Trung tá, Nghệ sĩ ưu tú Lương Thùy Linh: Để tiếng chèo vang trên nền trực tuyến

Thời gian qua, Trung tá, Nghệ sĩ ưu tú (NSƯT) Lương Thùy Linh (Phó đoàn trưởng Đoàn 1, Nhà hát Chèo Quân đội) đã lập trang cá nhân trên các nền tảng mạng xã hội như YouTube - 'Thùy Linh Chèo', 'Lương Thùy Linh Channel'; Facebook và TikTok - 'NSƯT Lương Thùy Linh' để lan tỏa giá trị nghệ thuật chèo đến đông đảo công chúng. Chị quan niệm, trách nhiệm của người nghệ sĩ là lan tỏa hơn nữa giá trị của chèo để 'trả ơn' tổ nghiệp.

'Tiến quân ca' - bài ca của nhân dân Việt Nam

Lúc sinh thời, cố nhạc sỹ Văn Cao chia sẻ: Ông không thể nào quên cảnh tượng của ngày 17/8/1945 trong cuộc mít tinh tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Thật bất ngờ khi trên bao lơn của Nhà hát, một lá cờ đỏ sao vàng rất lớn được thả xuống, một thành viên trong Đội danh dự Việt Minh sau khi tung cờ, nhảy xuống cầm micro hát bài 'Tiến quân ca'.

Một mình

Đỗ Trung Lai

Đọc lại 'Chinh phụ ngâm khúc': Nghĩ về chí nguyện hòa bình

Khi Đặng Trần Côn (khoảng 1705-1745) viết 'Chinh phụ ngâm khúc', toàn cõi Việt đều chìm trong khói lửa chiến tranh và nổi loạn, bối cảnh ấy đã thôi thúc ông viết một khúc trường thi tâm tình của người vợ xa chồng.

Chùm thơ Đoàn Nhật Hồ (Tiền Giang)

Nhà giáo, nhà thơ Đoàn Nhật Hồ (bút danh Hàn Sĩ)ở miền sông nước Tiền Giang, khi đến với địa hạt văn chương bằng niềm đam mê và sự chiêm nghiệm nhân sinh, khát vọng tươi đẹp cho đời. Nhà thơ rung động, cảm xúc bằng tình yêu rộng nghĩa: yêu đấng sinh thành, yêu quê hương, thầy cô giáo, bằng hữu, người mình yêu… Tạp chí Văn hóa và Phát triển trân trọng giới thiệu chùm thơ của Đoàn Nhật Hồ đến bạn đọc cùng thưởng thức.

Nhạc sĩ Văn Cao và bản chép tay cuối cùng của bài 'Tiến quân ca'

Bản nhạc 'Tiến quân ca' do chính nhạc sĩ Văn Cao chép tặng Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam (22/12/1994), chưa đầy 1 năm trước khi ông mất đã trở thành kỷ vật thiêng liêng với bao câu chuyện về Ngày độc lập, đang được trang bày tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam.

Chuyện tình đẹp của nhạc sĩ Hoàng Giác và hoa khôi Kim Châu từng gây xôn xao Hà thành

Nếu gặp gỡ mà tôi có được với bà quả phụ Huy Cận, là một gặp gỡ Ngậm ngùi, vì sự ra đi vĩnh viễn của tác giả Lửa thiêng thì cuộc gặp gỡ tôi có được với tác giả những ca khúc đã trở thành bất tử, như: Mơ hoa, Ngày về, Quê hương, Khúc hát thương binh... lại là một gặp gỡ đầm ấm, hạnh phúc trong căn nhà nằm sâu trong một con ngõ của phố cổ Hàng Bạc, Hà Nội.