Đề cương về văn hóa Việt Nam (năm 1943) là văn kiện mang tầm cương lĩnh của Đảng ta về văn hóa. Trong suốt hơn 80 năm qua, Đảng ta luôn kế thừa và phát huy nền tảng lý luận của văn bản quan trọng này trong xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam.

Phải biết mình là ai

'Phải biết mình là ai chứ'. Tôi không nhớ rõ câu này xuất hiện trong hoàn cảnh nào, từ bao giờ, hình như trong một tiểu phẩm hài hay một bộ phim truyền hình gì đấy.

Kim chỉ nam xây dựng nền văn hóa mới

Ra đời trong tình thế nước sôi lửa bỏng của cuộc cách mạng sinh tử giải phóng dân tộc, Đề cương văn hóa Việt Nam (1943) không chỉ giải quyết tình thế cấp bách khi đó, mà còn là 'sợi chỉ đỏ' xuyên suốt các văn kiện sau này của Đảng về văn hóa, văn nghệ, góp phần định hướng và dẫn đạo nền văn hóa Việt Nam trong 80 năm qua và cả giai đoạn hiện nay.

GS.TS. TỪ THỊ LOAN: ĐỀ CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM 1943 – NGỌN ĐUỐC DẪN ĐẠO VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG CÁC GIAI ĐOẠN CÁCH MẠNG

Trải qua 80 năm triển khai và kiểm nghiệm trong thực tiễn, Đề cương về văn hóa Việt Nam đã thể hiện tầm nhìn xa, tư duy lý luận sắc bén, khả năng đúc kết thực tiễn của Đảng. Theo GS.TS Từ Thị Loan, Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo, Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam, 'Đề cương văn hóa năm 1943' không chỉ có giá trị thời sự, cấp bách vào thời điểm lịch sử những năm đó, mà còn có ý nghĩa lâu dài, vượt thời gian, góp phần định hướng và dẫn đạo sự phát triển của văn hóa Việt Nam trong các giai đoạn cách mạng về sau.

'Xã hội Việt Nam - từ sơ sử đến cận đại' - khẳng định cội nguồn và sức sống 'Việt Nam tính'

'Xã hội Việt Nam - từ sơ sử đến cận đại' là một trong những cuốn khảo luận không thể bỏ qua nếu muốn tìm hiểu về lịch sử, văn hóa - xã hội Việt Nam truyền thống. Cuốn sách ra đời không phải để rũ bỏ hoàn toàn sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa đến nền văn hóa Việt. Cao hơn về tư tưởng, nhận thức, tri thức, tác giả Lương Đức Thiệp đã tự tin khẳng định Việt Nam là một dân tộc có nền văn hóa độc lập, có lịch sử và có bản sắc riêng, theo như cách ông gọi, đó là 'Việt Nam tính'.

Chính trị - Xã hội Chính trị - Xã hội Thơ văn tranh đấu trên tuần báo 'Kinh tế tân văn'

Từ 'Nhành Lúa' đến 'Kinh tế tân văn' tiếp nối, cả hai tờ báo đã phát huy tối đa sức mạnh của cơ quan ngôn luận, cùng với các thể tài báo chí, thơ văn trên hai tờ báo đã trở thành vũ khí đấu tranh sắc bén của những người cộng sản.

Bảo vệ người dám nghĩ dám làm - chuyện xưa và việc nay

Người biết lo trước mọi người, người dám làm điều có lợi cho việc chung là người tiên phong thời nào cũng cần, cũng được xã hội coi trọng. Tổng kết từ lịch sử và thực tiễn ngày nay, chúng ta yêu cầu người cán bộ đầy đủ hơn với phẩm chất dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm.

Để có một đời sống không đóng hộp

'Phải biết mình là ai chứ' - câu này xuất hiện trong hoàn cảnh nào, từ bao giờ không rõ, nhưng nó đã trở thành một khẩu ngữ rất phổ biến trong đời sống hàng ngày.