Là kinh đô của triều đại phong kiến cuối cùng ở Việt Nam, Cố đô Huế vẫn còn lưu giữ những nét đẹp văn hóa, trong đó, hình tượng rồng trở thành một biểu tượng xuất hiện ở khắp mọi nơi.
Từng là kinh đô của cả nước dưới triều các vua Nguyễn, ngày nay Huế vẫn đang lưu giữ, bảo tồn nhiều công trình kiến trúc. Trên những công trình này, hình tượng rồng đại diện cho quyền uy hiện diện khắp nơi.
Nhắc đến ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' nhiều người biết đến doanh nhân Nguyễn Thế Hồng, tuy nhiên con đường trở về cố quốc của bảo vật này ít ai biết được.
Sau hơn 1 năm kể từ khi phát hiện ấn quý Hoàng đế chi bảo được hãng đấu giá MILLON (Pháp) đấu giá với mức khởi điểm 2-3 triệu Euro, trải qua quá trình thương thảo - đàm phán phức tạp, ngày 18/11/2023, chiếc ấn quý đã có mặt ở quê nhà. Vậy là sau hơn 70 năm lưu lạc, hiện ấn vàng Hoàng đế chi bảo được trưng bày tại Bảo tàng Hoàng gia Nam Hồng - thuộc sở hữu của ông Nguyễn Thế Hồng tại Từ Sơn (Bắc Ninh).
Từng là vùng đất kinh đô triều đại phong kiến cuối cùng của Việt Nam, Cố đô Huế là nơi còn lưu giữ nhiều nét văn hóa truyền thống dân tộc.
Cầm trên tay cuốn sách hơn 600 trang của tác giả Nguyễn Thiện Phùng, tôi thực sự khâm phục ông về cách làm sách, tìm nhân vật, khai thác những vấn đề của cuộc sống.
Môn thể thao golf được cho du nhập Việt Nam nhờ vị vua này. Ngoài golf, ông cũng có nhiều thú chơi thể thao khác.
Sir Jim Ratcliffe đã chính thức mua lại 25% cổ phần Manchester United và nhà Glazer sẽ từ bỏ mọi hoạt động bóng đá ở đội chủ sân Old Trafford.
Sau quá trình dài chờ đợi, ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' - chiếc ấn lớn nhất và đẹp nhất của triều Nguyễn - đã chính thức hồi hương. Như vậy là sau 72 năm lưu lạc, ấn vàng được hồi hương vào đúng dịp 200 năm ấn được đúc (15/3/1823). Hiện ấn đang được bảo quản tại Bảo tàng Hoàng gia Nam Hồng (phường Đình Bảng, TP Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh).
Đến nay, Việt Nam đã có 7 di sản tư liệu được Chương trình Ký ức thế giới của UNESCO ghi danh, gồm 3 di sản tư liệu thế giới, 4 di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Qua 15 năm là quốc gia thành viên tham gia Chương trình nhưng ở trong nước, di sản tư liệu vẫn chưa có hành lang pháp lý để bảo vệ và phát huy giá trị. Việc đề nghị đưa di sản tư liệu vào Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) lần này nhằm khắc phục những bất cập khi loại hình di sản này chưa được quy định trong hệ thống pháp luật của Việt Nam.
Ông Nguyễn Thế Hồng - đại diện Bảo tàng Hoàng gia Nam Hồng, TP Từ Sơn (Bắc Ninh) khẳng định: 'Việc chính thức sở hữu, gìn giữ, bảo quản Ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' có giá 6,1 triệu Euro là một di sản hết sức có giá trị về lịch sử và văn hóa của dân tộc Việt Nam'.
Sau thời gian dài đàm phán với nhiều nỗ lực từ các bên liên quan, rạng sáng ngày 18/11, ấn vàng Hoàng đế chi bảo đã chính thức về tới Việt Nam sau khi hoàn thiện các thủ tục cần thiết.
Rạng sáng nay (18/11), ấn vàng Hoàng đế chi bảo đã 'an toàn' về tới Việt Nam. Trước đó tại Đại sứ quán Việt Nam ở Pháp đã diễn ra lễ chuyển giao ấn vàng để hồi hương, kết thúc hành trình hơn một năm thương thảo giữa các đối tác Việt Nam và Pháp.
Sau nhiều cuộc họp đàm phán, thương lượng, ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' đã được chuyển giao cho phía Việt Nam trên tinh thần đồng thuận, thấu hiểu và mối quan hệ hợp tác hữu nghị giữa hai nhà nước Việt Nam và Pháp.
Sau nhiều tháng đàm phán và tiến hành các thủ tục cần thiết, Ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' đã được hồi hương và sẽ trưng bày tại Bảo tàng Hoàng gia Nam Hồng.
Ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' đã được chuyển giao cho Việt Nam và sẽ được trưng bày tại Bảo tàng Hoàng gia Nam Hồng theo quy định của Luật Di sản văn hóa.
Thông tin từ Cục Di sản văn hóa (Bộ VH-TT&DL) cho biết, ngày 16/11/2023, tại Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp đã diễn ra buổi lễ chuyển giao Ấn vàng Hoàng đế chi bảo cho Việt Nam.
Lễ chuyển giao Ấn vàng triều Nguyễn 'Hoàng đế chi bảo' cho Việt Nam đã diễn ra ngày 16 tháng 11 năm 2023, tại Pháp sau hơn 1 năm đàm phán, thương thảo.
Sau hơn một năm đàm phán, thương thảo và thực hiện các thủ tục pháp lý liên quan về việc dừng đấu giá công khai, Ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' đã được chuyển giao về Việt Nam.
Ngày 18/11, Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch) cho biết: lễ chuyển giao ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' đã chính thức được tổ chức tại Paris, Pháp.
Ấn vàng Hoàng đế chi bảo sau hơn một năm đàm phán, thương thảo và thực hiện các thủ tục pháp lý liên quan đã chính thức được bàn giao cho Việt Nam.
Lễ chuyển giao ấn vàng Hoàng đế chi bảo cho Việt Nam đã diễn ra tại Pháp chiều 16-11
Sau hơn một năm đàm phán, thương thảo và thực hiện các thủ tục pháp lý liên quan, chiều ngày 16/11/2023 (giờ Pháp), buổi lễ chuyển giao Ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' cho phía Việt Nam đã chính thức diễn ra. Về Việt Nam, ấn vàng sẽ được trưng bày tại Bảo tàng Hoàng gia Nam Hồng.
Chiều ngày 16 tháng 11 năm 2023, tại Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng, Đại sứ Việt Nam tại Pháp Đinh Toàn Thắng, Trưởng Phái đoàn Việt Nam bên cạnh UNESCO Lê Thị Hồng Vân, Cục trưởng Cục Di sản văn hóa Lê Thị Thu Hiền, đại diện Bộ Công an (Việt Nam) và Đại diện Bộ Ngoại giao Pháp, đại diện UNESCO đã chứng kiến buổi lễ Chuyển giao Ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' cho Việt Nam.
Ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' đã được chuyển giao cho Việt Nam sau hành trình hơn 1 năm đàm phán, thương thảo. Đây là hoạt động thiết thực chào mừng Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23-11).
Chiều ngày 16/11/2023, tại Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng, Đại sứ Việt Nam tại Pháp Đinh Toàn Thắng, Trưởng Phái đoàn Việt Nam bên cạnh UNESCO Lê Thị Hồng Vân, Cục trưởng Cục Di sản văn hóa Lê Thị Thu Hiền, đại diện Bộ Công an (Việt Nam) và Đại diện Bộ Ngoại giao Pháp, đại diện UNESCO đã chứng kiến buổi lễ Chuyển giao Ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' cho Việt Nam.
Thông tin từ Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) ngày 18/11 cho biết: Chiều 16/11, tại Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng, Đại sứ Việt Nam tại Pháp Đinh Toàn Thắng, Trưởng Phái đoàn Việt Nam bên cạnh UNESCO Lê Thị Hồng Vân, Cục trưởng Cục Di sản văn hóa Lê Thị Thu Hiền, đại diện Bộ Công an (Việt Nam), Bộ Ngoại giao Pháp, UNESCO đã chứng kiến lễ chuyển giao ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' cho Việt Nam.
Ấn vàng Hoàng đế chi bảo đã được hồi hương và sẽ được trưng bày tại Bảo tàng Hoàng gia Nam Hồng theo quy định của Luật Di sản văn hóa.
Là người Hải Phòng, sinh ra và lớn lên tại thành phố Cảng, nhưng sự nghiệp của HLV Đinh Thế Nam cùng đội bóng quê hương lại không có nhiều khoảnh khắc đáng nhớ. Ông chỉ gặt hái thành công khi làm việc tại Thủ đô, cùng những đội bóng danh tiếng như Viettel và Hà Nội FC.
Trận giao hữu với đội tuyển Mỹ là màn ra mắt của huấn luyện viên Julian Nagelsmann trên cương vị huấn luyện viên trưởng của đội tuyển Đức.
Dự kiến cuối tháng 10/2023, các thủ tục liên quan đến giấy tờ pháp lý cho việc hồi hương ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' sẽ hoàn tất để phía Pháp có thể bàn giao cổ vật cho Việt Nam.
Theo thông tin mới nhất từ Cục Di sản Văn hóa, dự kiến cuối tháng 10/2023, các thủ tục pháp lý liên quan đến ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' tại Pháp sẽ được hoàn thiện.
Trong hồi ký của mình, bà Trần Thị Như Mân, phu nhân học giả Đào Duy Anh viết: 'Cách mạng tháng Tám thành công. Sau cuộc biểu tình lớn ở Sân vận động thành phố ngày 23 tháng 8, chính quyền do Nhật dựng lên ở Huế bị sụp đổ. Gia đình chúng tôi phấn khởi đón chào thắng lợi của cách mạng. Ngoài cô Đính là người đã tham gia cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Huế, khi đó tôi mới biết có một số anh là học sinh trường Thuận Hóa ở trong nhà tôi cũng đã tham gia Việt Minh từ trước'. Những dòng này cho thấy sự chuẩn bị chu đáo của lực lượng cách mạng, xây dựng thế trận, chuẩn bị, bố trí lực lượng ứng phó trước những diễn biễn cấp thiết, cấp tốc mà nhiệm vụ của cuộc cách mạng đặt ra.
Hàng trăm cổ vật, là những ấn kiếm, kim sách, kim bảo từ thời vua Khải Định vừa được Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế trưng bày cho công chúng tham quan, chiêm ngưỡng.
100 hiện vật, cổ vật quý hiếm thời vua Khải Định đang được giới thiệu đến công chúng tại trưng bày 'từ Museé Khải Định đến Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế'.
Chiều nay (24/8), tại điện Long An, Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Bảo tàng Lịch sử Quốc gia tổ chức trưng bày với chủ đề 'từ Museé Khải Định đến Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế'.
Cách đây 78 năm, ngày 21/8/1945, lần đầu tiên lá cờ đỏ sao vàng tung bay trên đỉnh Kỳ Đài trước Ngọ môn Đại nội Huế.
Kiến An Cung hay còn gọi là chùa Ông Quách là ngôi chùa do người Hoa ở Phúc Kiến di cư đến xây dựng và đã được công nhận là di tích lịch sử quốc gia năm 1990.
Câu nói đùa Mbappe là phó chủ tịch của PSG sẽ không còn giá trị sau phát biểu mới nhất của chủ tịch PSG, Nasser Al Khelaifi.
Một trong những sự kiện đáng chú ý nhất của bóng đá thế giới trong tuần qua là việc thủ môn David De Gea chia tay Manchester United (M.U) sau 12 năm gắn bó. Thủ thành người Tây Ban Nha cũng là 'nhân chứng' cuối cùng của chức vô địch Ngoại hạng Anh gần nhất mà 'Quỷ đỏ' giành được cách đây hơn 10 năm.
Nhà văn, nhà ngoại giao Nguyễn Chiến Thắng được đồng nghiệp, độc giả biết đến với bút danh Thăng Sắc. Ông là người đã dành trọn cuộc đời cho công tác ngoại giao, từng 3 lần vinh dự được Chủ tịch nước bổ nhiệm là Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền các nước Pháp, Algeria, Campuchia.
Không phải Giải U.19 châu Á 2006 mà thành công đầu tiên vào bán kết của bóng đá Việt Nam (BĐVN) ở sân chơi trẻ châu lục là vòng chung kết (VCK) U.16 năm 2000. Lần đầu tiên tham dự với tư cách chủ nhà, lứa cầu thủ thiếu niên năm ấy với Phạm Văn Quyến, Phan Như Thuật, Ánh Cường, Minh Đức, Lâm Tấn… đã gây nức lòng người hâm mộ.