Giới hạn tốc độ mới cho những vụ va chạm khắc nghiệt nhất trong vũ trụ

Các nhà nghiên cứu đã xác định được giới hạn tốc độ mới cho những vụ va chạm khắc nghiệt nhất trong vũ trụ. Theo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Physical Review Letters, 'tốc độ giật lùi tối đa có thể có' khi các hố đen va chạm vượt quá con số khổng lồ 102 triệu km/giờ – khoảng 1/10 tốc độ ánh sáng.

Kỷ lục khí hậu liên tục bị phá vỡ, nguyên nhân do đâu?

Trong vài tuần qua, thế giới liên tục chứng kiến các kỷ lục khí hậu bị phá vỡ. Ngày 4/7 ghi nhận nhiệt độ trung bình toàn cầu đạt ngưỡng cao nhất trong lịch sử, phá vỡ kỷ lục mới được thiết lập một ngày trước đó. Nhiệt độ trung bình mặt biển trong tháng 6 cũng ở mức cao nhất từ trước đến nay, trong khi độ che phủ băng biển ở Nam Cực giảm xuống mức thấp kỷ lục.

Tại sao con người ở vùng nhiệt đới khó thích nghi với mức nhiệt 40 độ C?

Các chuyên gia khoa học khí hậu của Đại học Bristol cho biết căng thẳng do nhiệt có thể đạt đến mức giới hạn mà tất cả con người, ngay cả những người khỏe mạnh và thích nghi tốt, cũng không thể sống sót.

Người dân Đông Nam Á sẽ thích nghi tốt hơn với nắng nóng

Nắng nóng gây ra tình trạng căng thẳng do nhiệt, đe dọa cuộc sống của con người, nhất là tại khu vực Đông Nam Á có độ ẩm cao.

Vùng nhiệt nào an toàn với con người?

Theo các chuyên gia khoa học khí hậu của Đại học Bristol (Vương quốc Anh), căng thẳng do nhiệt có thể đạt đến mức giới hạn mà tất cả mọi người, ngay cả những người khỏe mạnh và thích nghi tốt, cũng khó có thể sống sót. Và câu hỏi đặt ra là: Vì sao con người ở vùng nhiệt đới khó thích nghi với mức nhiệt 40 độ C?

Trời nóng, nhiệt độ tăng cao là mối nguy cho sức khỏe con người

Các chuyên gia khoa học khí hậu của Đại học Bristol (Anh) cho biết căng thẳng nhiệt có thể đạt đến mức giới hạn mà tất cả con người, ngay cả những người khỏe mạnh và thích nghi tốt, cũng không thể sống sót.

Tại sao con người ở vùng nhiệt đới khó thích nghi với mức nhiệt 40 độ C?

Các chuyên gia khoa học khí hậu của Đại học Bristol cho biết căng thẳng do nhiệt có thể đạt đến mức giới hạn mà tất cả con người, ngay cả những người khỏe mạnh và thích nghi tốt, cũng không thể sống sót.

Vì sao chiều tối mưa xối xả, sáng hôm sau TP.HCM lại nóng hầm hập?

'TP.HCM đang ở giữa mùa mưa nhưng không hoàn toàn mát mẻ. Nguyên nhân gây oi bức vào ban ngày là do gió tây nam còn hoạt động khá yếu', theo lý giải của chuyên gia thời tiết.

Vì sao tiết trời TP.HCM oi nóng dù trong mùa mưa?

Gió mùa tây nam đang hoạt động rất yếu, chủ yếu ở nửa dưới của tầng đối lưu gây ra trạng thái oi nóng mà người dân cảm nhận rõ tại TP.HCM.

Những lý do chính khiến bão thường xuyên gây hại cho Miền Trung

Hàng năm, nước ta phải gánh chịu từ 6-9 cơn bão mà chủ yếu đổ bộ vào Miền Trung gây nên những trận mưa lớn và những thiệt hại to lớn về người và tài sản.

Vì sao TP.HCM sáng nắng nóng, chiều mưa dông?

Chuyên gia khí tượng cho biết gió tây nam hoạt động yếu khiến mưa xảy ra không đồng đều tại các tỉnh Nam Bộ. Từ ngày 21/5, cường độ gió mạnh hơn khiến mưa xuất hiện nhiều hơn.

Người dân TP Hồ Chí Minh đối diện với đợt nắng nóng cao điểm trên diện rộng

Những ngày qua, thời tiết tại TP Hồ Chí Minh và các tỉnh khu vực phía Nam đang bước vào cao điểm nắng nóng, nhiệt độ ngoài trời có khi lên đến 38 - 39 độ C khiến nhiều người dân cảm thấy mệt mỏi, cuộc sống bị đảo lộn. Các bác sỹ cảnh báo, người dân cần có những biện pháp giữ gìn sức khỏe trong hình thái thời tiết cực đoan này.

Người dân TP.HCM đối diện với đợt nắng nóng gay gắt trên diện rộng

Thời tiết quá nóng và bức xạ tia cực tím (UV) tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh đang ở mức 9 (rất cao) và có thể gây phỏng da nếu tiếp xúc liên tục trong 15-25 phút mà không có các biện pháp bảo vệ.

TP.HCM nắng nóng đến bao giờ?

Nền nhiệt tại TP.HCM đo được trong khoảng 36-37 độ C, nhưng cảm giác oi nóng hơn do hiện tượng ẩn nhiệt được tạo ra từ độ ẩm của các đám mây dông ngoài biển vào.