Cải tiến quy trình nghiệp vụ và ứng dụng công nghệ để cải cách hải quan

Chiến lược Phát triển hải quan Việt Nam giai đoạn 2020 - 2030 đã đặt ra mục tiêu tập trung hóa, hiện đại hóa, tự động hóa công tác kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan; triển khai mô hình biên giới thông minh, hải quan xanh. Để hiện thực hóa các mục tiêu này, ngành Hải quan đã thực hiện nhiều giải pháp.

Gần 66.300 doanh nghiệp thực hiện Cơ chế một cửa Quốc gia

Việc triển khai Cơ chế một cửa Quốc gia, Cơ chế một cửa ASEAN đã giúp giảm thiểu giấy tờ, rút ngắn thời gian, giảm chi phí thực hiện các thủ tục hành chính trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, làm thay đổi căn bản phương thức quản lý, kiểm tra chuyên ngành...

66.300 doanh nghiệp thực hiện Cơ chế một cửa quốc gia

Tính đến ngày 31/10/2023, Cơ chế một cửa quốc gia đã có 250 thủ tục hành chính của 13 bộ, ngành kết nối, với xấp xỉ 66.300 doanh nghiệp thực hiện thủ tục.

250 thủ tục hành chính của 13 bộ, ngành kết nối Cơ chế một cửa quốc gia

Theo Tổng cục Hải quan - Cơ quan thường trực Ủy ban chỉ đạo quốc gia về Cơ chế một cửa ASEAN, Cơ chế một cửa quốc gia và tạo thuận lợi thương mại (Ủy ban 1899), từ khi triển khai đến 15/8/2023, đã có 250 thủ tục hành chính của 13 bộ, ngành kết nối Cơ chế một cửa quốc gia.

Gỡ khó trong thực thi chính sách và tạo thuận lợi thương mại xuyên biên giới cho doanh nghiệp

Hội nghị đối thoại doanh nghiệp (DN) với chủ đề 'Tháo gỡ khó khăn trong thực thi chính sách và thực hiện thủ tục hành chính về tạo thuận lợi thương mại xuyên biên giới' sẽ diễn ra sáng 2/3 tại Hải Dương. Sự kiện do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tổ chức.

Thúc đẩy Cơ chế một cửa quốc gia, Cơ chế một cửa ASEAN, cải cách kiểm tra chuyên ngành

Bộ Tài chính chủ trì, quyết liệt đôn đốc các Bộ, ngành triển khai nhiệm vụ theo Quyết định số 1254/QĐ-TTg ngày 26/9/2018 về Kế hoạch hành động thúc đẩy Cơ chế một cửa quốc gia, Cơ chế một cửa ASEAN, cải cách công tác kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và tạo thuận lợi thương mại

Tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại, sản xuất kinh doanh

Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo số 312/TB-VPCP ngày 30/9 về kết luận của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh tại Phiên họp lần thứ tám của Ủy ban Chỉ đạo quốc gia về Cơ chế một cửa ASEAN, Cơ chế một cửa quốc gia và tạo thuận lợi thương mại (Ủy ban 1899).

Rà soát tiến độ thực hiện các thủ tục hành chính thông qua Cơ chế một cửa quốc gia

Rà soát tiến độ thực hiện các thủ tục hành chính thông qua Cơ chế một cửa quốc gia, đối với các trường hợp đề xuất loại bỏ, tạm dừng, lùi tiến độ triển khai, báo cáo rõ lý do và gửi về Cơ quan thường trực để tổng hợp, báo cáo cấp thẩm quyền xem xét, quyết định theo quy định của pháp luật.

Thúc đẩy Cơ chế một cửa quốc gia, Cơ chế một cửa ASEAN

Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 312/TB-VPCP truyền đạt kết luận của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh tại Phiên họp lần thứ 8 của Ủy ban Chỉ đạo quốc gia về Cơ chế một cửa ASEAN, Cơ chế một cửa quốc gia và tạo thuận lợi thương mại (Ủy ban 1899).

Tạo thuận lợi thương mại để giảm thiểu thời gian thông quan

Tại phiên họp lần thứ 8 của Ủy ban Chỉ đạo quốc gia về cơ chế một cửa ASEAN, cơ chế một cửa quốc gia và tạo thuận lợi thương mại (Ủy ban 1899) diễn ra chiều 5-8, các bộ, ngành và đơn vị đã báo cáo việc triển khai các thủ tục hành chính nhằm giảm thiểu tối đa sự chồng chéo, tránh lãng phí thời gian thông quan. Trong đó, việc triển khai kết nối trao đổi tờ khai hải quan trong khối ASEAN đã hoàn thành theo đúng kế hoạch.

Tạo thuận lợi tối đa cho người dân và doanh nghiệp

Chiều 5/8, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh, Chủ tịch Ủy ban Chỉ đạo quốc gia về cơ chế một cửa ASEAN, cơ chế một cửa quốc gia và tạo thuận lợi thương mại (Ủy ban 1899) đã chủ trì Phiên họp lần thứ 8 của Ủy ban.

Việt Nam thuộc nhóm đầu các thị trường mới nổi về Chỉ số năng lực quốc gia về dịch vụ logistics

Dịch vụ logistics đóng góp quan trọng trong việc đưa mức kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2021 đạt 668,5 tỷ USD.

Tập trung xây dựng Nghị định về kết nối, chia sẻ thông tin về xuất nhập khẩu

Tập trung hoàn thành việc xây dựng Nghị định về kết nối và chia sẻ thông tin trong lĩnh vực xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh hàng hóa; xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh người và phương tiện vận tải 'sớm nhất có thể'.

Thúc đẩy Cơ chế một cửa quốc gia, Cơ chế một cửa ASEAN

Chiều 5/8, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh, Chủ tịch Ủy ban Chỉ đạo quốc gia về cơ chế một cửa ASEAN, cơ chế một cửa quốc gia và tạo thuận lợi thương mại (Ủy ban 1899) đã chủ trì Phiên họp lần thứ 8 của Ủy ban.

Cần tạo thuận lợi tối đa cho người dân, doanh nghiệp

Chiều 5/8, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh, Chủ tịch Ủy ban Chỉ đạo quốc gia về cơ chế một cửa ASEAN, cơ chế một cửa quốc gia và tạo thuận lợi thương mại (Ủy ban 1899) đã chủ trì Phiên họp lần thứ 8 của Ủy ban.Cuộc họp nhằm tổng kết công tác năm 2021, 6 tháng đầu năm 2022 và phương hướng nhiệm vụ 6 tháng cuối năm về triển khai Cơ chế một cửa quốc gia, Cơ chế một cửa ASEAN, cải cách công tác kiểm tra chuyên ngành và tạo thuận lợi thương mại.

Tối ưu hóa quy trình thủ tục hải quan

Nhằm đơn giản, tự động hóa quy trình thủ tục hải quan, tạo thuận lợi thương mại, Tổng cục Hải quan tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu quả thực hiện Cơ chế một cửa quốc gia (NSW), Cơ chế một cửa ASEAN (ASW); triển khai công tác kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa nhập khẩu; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin...

Nỗ lực xây dựng, triển khai thành công mô hình hải quan thông minh

Vượt qua những khó khăn, thách thức của đại dịch COVID-19, ngành Hải quan đã hoàn thành xuất sắc, toàn diện các nhiệm vụ được giao, đóng góp quan trọng vào thành tích tạo lập kỷ lục kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa đạt 668,5 tỷ USD; thu ngân sách vượt dự toán, đặc biệt là lập nhiều chiến công trên mặt trận chống buôn lậu, gian lận thương mại… Đây là tiền đề quan trọng để Hải quan Việt Nam tiếp tục nỗ lực hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ năm 2022, đặc biệt là quyết tâm xây dựng thành công mô hình hải quan thông minh. Nhân dịp đón Xuân Nhâm Dần 2022, Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Văn Cẩn đã có cuộc trả lời phỏng vấn với Tạp chí Điện tử Tài chính.

Tiếp sức giúp logistics vượt qua những điểm yếu 'cốt tử'

Ngành logistics được ví như 'mạch máu' của nền kinh tế, có vai trò quan trọng trong việc kết nối, hỗ trợ và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Thị trường logistics tại Việt Nam được cộng đồng doanh nghiệp và các tổ chức quốc tế đánh giá đầy tiềm năng để phát triển mạnh mẽ, nhất là sau khi đại dịch Covid-19 được kiểm soát và các hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại phục hồi, tăng trưởng trở lại...

Thúc đẩy NSW, ASW gắn với kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất nhập khẩu

Ngày 30/8/2021, Văn phòng Chính phủ ban hành Công văn số 6007/VPCP-KTTH truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Bình Minh về giải pháp thúc đẩy Cơ chế một cửa quốc gia (NSW), Cơ chế một cửa ASEAN (ASW), cải cách công tác kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất nhập khẩu và tạo thuận lợi thương mại từ nay đến cuối năm 2021.

Thúc đẩy Cơ chế một cửa quốc gia, Cơ chế một cửa ASEAN, cải cách công tác kiểm tra chuyên ngành

Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Bình Minh chỉ đạo các bộ, ngành, cơ quan liên quan thực hiện các giải pháp thúc đẩy Cơ chế một cửa quốc gia, Cơ chế một cửa ASEAN, cải cách công tác kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và tạo thuận lợi thương mại từ nay đến cuối năm 2021.

Bộ Tài chính lên kế hoạch triển khai Đề án cải cách kiểm tra chuyên ngành

Bộ Tài chính đề ra mục tiêu phấn đấu từ năm 2022, triển khai hiệu quả mô hình mới về kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu tại Đề án Cải cách mô hình kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu...

Phấn đấu thiết lập nền tảng Tài chính số hiện đại

Đến nay, ngành Tài chính đã có bước đột phá về ứng dụng công nghệ thông tin trong cải cách hành chính, đặc biệt là cung cấp dịch vụ công trực tuyến. Bộ Tài chính đặt kế hoạch phấn đấu đến năm 2025 cơ bản thiết lập nền tảng Tài chính số hiện đại, công khai, minh bạch dựa trên dữ liệu lớn, dữ liệu tài chính mở, hệ sinh thái Tài chính số đảm bảo tính hiệu quả và an toàn thông tin toàn diện.