Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã tuyên bố Covid-19 không còn là tình trạng khẩn cấp về y tế toàn cầu. Đối với Việt Nam, đây là thời điểm để nhìn lại hoạt động ứng phó tổng thể của đất nước đối với virus này.
TS. Angela Pratt, Trưởng đại diện WHO Việt Nam, Covid-19 không còn là tình trạng khẩn cấp về y tế toàn cầu.
Việc chấm dứt tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng gây quan ngại quốc tế của Covid-19 là một tin luôn được đón chào. Nhưng đây không phải là lúc chúng ta mất cảnh giác. Covid-19 sẽ tiếp tục là một mối đe dọa.
Ngày 5/5, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố Covid-19 không còn là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe toàn cầu, đánh dấu một bước tiến quan trọng hướng tới việc chấm dứt đại dịch nghiêm trọng này.
Ngày 5/5, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus chính thức tuyên bố đại dịch COVID-19 không còn là tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố COVID-19 không còn là tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu, sau hơn 3 năm công nhận.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố chấm dứt tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu của Covid-19 đã kéo dài hơn ba năm.
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus chính thức tuyên bố Covid-19 không còn là tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu.
Tổ chức Y tế Thế giới cho rằng đây là một bước quan trọng hướng tới việc chấm dứt đại dịch đã giết chết hơn 6,9 triệu người, làm gián đoạn và tàn phá nền kinh tế.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 5/5 tuyên bố Covid-19 không còn là tình trạng khẩn cấp về y tế toàn cầu, đánh dấu cột mốc mới trong cuộc chiến chống đại dịch của thế giới.
Dữ liệu còn gây lo ngại ở 30 quốc gia là một trong những lý do khiến Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vẫn xác định đậu mùa khỉ vẫn tạo thành Tình trạng khẩn cấp về y tế công cộng gây quan ngại quốc tế (PHEIC).
Thế giới không nên chủ quan mà cần thận trọng trong ứng phó với dịch bệnh, bao gồm Covid-19 - đây là nhận định chung của nhiều tổ chức quốc tế trong bối cảnh đại dịch này đã bước sang năm thứ 4 liên tiếp và vẫn gây không ít quan ngại cho nỗ lực dập dịch của thế giới.
Bộ Y tế tiếp tục theo dõi chặt chẽ tình hình dịch, nhất là sự xuất hiện của các biến thể mới của COVID-19, thường xuyên đánh giá, phân tích tình hình và các yếu tố nguy cơ.
Thống kê của Bộ Y tế cho thấy có 77 bệnh nhân COVID-19 nặng đang điều trị, đây là F0 nặng cao nhất từ đầu tháng 11 đến nay; thông tin mới nhất về tình hình nghiên cứu, sản xuất vaccine COVID-19 trong nước...
Hiện nay, số ca mắc và tử vong do COVID-19 vẫn tiếp tục gia tăng. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và các tổ chức quốc tế khuyến cáo, đại dịch COVID-19 chắc chắn chưa kết thúc và vaccine vẫn được coi là 'vũ khí chiến lược' chống dịch.
Theo thống kê của Bộ Y tế hiện có 55 bệnh nhân COVID-19 nặng đang thở oxy và thở máy; Tình hình dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp, chưa ổn định và khó dự đoán, do đó cần tiếp tục theo dõi chặt chẽ, nhất là sự xuất hiện của các biến thể mới của COVID-19.
Ngày 6/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính - Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 (Ban Chỉ đạo) chủ trì phiên họp thứ 18 của Ban Chỉ đạo theo hình thức trực tuyến với 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Nhấn mạnh dịch bệnh dù được kiểm soát vẫn còn những diễn biến phức tạp, Thủ tướng yêu cầu Bộ Y tế đẩy mạnh tiêm chủng và phải chịu trách nhiệm nếu để thiếu vaccine Covid-19.
Thủ tướng yêu cầu giải quyết dứt điểm tình trạng thiếu thuốc, vật tư, trang thiết bị y tế. Phải khắc phục khó khăn, vướng mắc về cơ chế, chính sách, thủ tục trong thời gian ngắn nhất, rút ra bài học kinh nghiệm và quyết tâm làm bằng được.
Thủ tướng nhấn mạnh việc chủ động, khả năng phòng chống dịch COVID-19, nhất là thúc đẩy tiêm vaccine, không để thiếu vaccine, nếu để thiếu, Bộ Y tế chịu trách nhiệm.
Theo Thủ tướng, nếu không có vaccine thì dễ nhiễm COVID-19, dễ chuyển nặng và nguy cơ tử vong rất cao. Vaccine vẫn là vũ khí chiến lược trong phòng, chống dịch.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu giải quyết dứt điểm tình trạng thiếu thuốc, vật tư, trang thiết bị y tế. Phải khắc phục khó khăn, vướng mắc về cơ chế, chính sách, thủ tục trong thời gian ngắn nhất, rút ra bài học kinh nghiệm và quyết tâm làm bằng được.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị khắc phục tình trạng thiếu thuốc, trang thiết bị, vật tư y tế, nếu ai không dám làm thì hãy xin nghỉ, đứng sang một bên; phải chỉ rõ vai trò, trách nhiệm của các bộ, ngành, cơ quan trong vấn đề này
Thế giới vẫn trong đại dịch, chưa thể xác định việc thanh toán cũng như loại trừ COVID-19, vaccine vẫn là chiến lược quan trọng nhất trong giai đoạn bình thường mới.
Sáng 6/11, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 (Ban Chỉ đạo) chủ trì phiên họp thứ 18 của Ban Chỉ đạo theo hình thức trực tuyến với 63 tỉnh, thành phố.
Sáng 6/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 chủ trì phiên họp thứ 18 của Ban chỉ đạo.
Theo báo cáo tại phiên họp sáng 6/11 của Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch COVID-19, đánh giá gần nhất của Ủy ban Khẩn cấp (EC) về quy định y tế quốc tế (IHR) cho biết thế giới vẫn trong tình trạng đại dịch COVID-19. Hầu hết các nghiên cứu có nhận định rằng tại thời điểm này không thích hợp để đề cập miễn dịch cộng đồng với dịch COVID-19, chưa thể xác định việc thanh toán cũng như loại trừ dịch COVID-19. Vaccine vẫn là chiến lược quan trọng nhất trong giai đoạn bình thường mới.
Những tuần gần đây, số ca mắc Covid-19 giảm sâu, có ngày tới mức thấp nhất trong khoảng một năm trở lại đây. Đã có ý kiến cần công bố hết dịch, những diễn biến thực tế cho thấy tuyệt đối không được chủ quan, tiếp tục thực hiện các biện pháp ứng phó dịch và bảo đảm sức khỏe người dân.
Số ca mắc mới COVID-19 trong tháng 10 giảm so với tháng 8, 9, tuy nhiên, số bệnh nhân nặng vẫn dao động trong khoảng 50 - hơn 60 ca/ ngày, có ngày vẫn ghi nhận 3 ca tử vong; Cần tiếp tục tăng cường giám sát, đẩy nhanh tiêm vaccine cho các đối tượng có nguy cơ cao.
Về mặt lý thuyết, chỉ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) có thẩm quyền tuyên bố kết thúc đại dịch. Mặt khác, Việt Nam cũng không có lợi nếu công bố hết dịch.
Tuyên bố dựa trên dữ liệu thống kê tính đến ngày 21/10 cho thấy, tỷ lệ hiện có của hai biến thể BQ.1 và BQ.1.1 tại Mỹ là 9,4%.
Dù số ca mắc mới Covid-19 tiếp tục giảm ở nhiều nơi, nhưng Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đánh giá nhân loại đang phải đối mặt với một thực tế rất khó khăn: đại dịch Covid-19 vẫn chưa kết thúc với nhiều biến thể lạ, bệnh đậu mùa khỉ vẫn lan rộng, số ổ dịch tả bùng phát mới tăng nhanh chưa từng thấy.
Ngày 19/10, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đánh giá, dịch Covid-19 vẫn gây tình trạng khẩn cấp toàn cầu sau gần 3 năm.
Trao đổi với Zing, chuyên gia nhận định đại dịch Covid-19 chưa bước vào giai đoạn ổn định khi virus vẫn đang đột biến, từ đó dẫn tới nguy cơ xuất hiện các làn sóng lây nhiễm mới.
Reuters cho hay các nhà khoa học của Tổ chức Sáng kiến xóa bỏ bại liệt toàn cầu (GPEI) đang làm việc để tìm hiểu mối liên hệ giữa sự tái xuất của bệnh bại liệt ở London - Anh và New York - Mỹ vừa qua với sự kiện trước đó ở Jerusalem - Israel (tháng 3-2022).
Đại dịch đã tạo áp lực chưa từng có lên các chuỗi cung ứng toàn cầu và cả những người nỗ lực duy trì hoạt động của cả hệ thống này bất chấp tình hình khó khăn. Dường như, nhiều người trong số đó nay đã bỏ cuộc.
Ngày 23/7, Tổng Giám đốc WHO đã tuyên bố, dịch bệnh đậu mùa khỉ đáp ứng các tiêu chí đánh giá là sự kiện y tế công cộng gây quan ngại quốc tế. Hiện, một số quốc gia gần Việt Nam như Thái Lan, Singapore, Đài Loan (Trung Quốc) đã ghi nhận ca bệnh xâm nhập. Bộ Y tế tổ chức họp khẩn để bàn cách ứng phó dịch bệnh này vào chiều 24/7.
Bộ Y tế cho hay hiện Việt Nam chưa ghi nhận bệnh nhân mắc bệnh đậu mùa khỉ. Cơ quan này đang họp khẩn cấp để bàn phương án ứng phó dịch.
Theo Bộ Y tế, tính đến ngày 18/7, tổng số ca mắc COVID-19 trên thế giới là hơn 567,8 triệu ca, trên 6,38 triệu ca tử vong. Tại châu Á, số ca mắc COVID-19 có xu hướng tăng trở lại ở một số nước.
Ủy ban Khẩn cấp của WHO cho biết, COVID-19 vẫn là vấn đề y tế toàn cầu khi số ca nhiễm vẫn tăng, virus vẫn lây lan và gây sức ép lên hệ thống y tế của nhiều nước, lây lan rất nhanh; Bộ Y tế đã chỉ đạo tăng cường giám sát sự lưu hành của biến thể phụ BA.4, BA.5 và các biến thể khác...
SKĐS-Trong nửa tháng trở lại đây, số ca mắc COVID-19 toàn cầu có xu hướng gia tăng, trong đó các biến thể phụ của SARS-COV-2 ngày một nhiều, nhất là các biến thể Omicron gây nguy hiểm như BA.4, BA.5. Do đó WHO đã kêu gọi khôi phục các biện pháp phòng dịch.
Gần 2,5 năm kể từ khi đại dịch Covid-19 nổ ra, biến chủng dễ lây nhất đã xuất hiện.
TTH - Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), đại dịch COVID-19 vẫn là một trường hợp khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng trên toàn cầu, gần 2 năm rưỡi kể từ khi trường hợp khẩn cấp này lần đầu tiên được ban bố.
Trước tình trạng số ca mắc đậu mùa khỉ tiếp tục tăng ở nhiều nơi, WHO dự kiến họp khẩn, đánh giá lại đợt bùng phát hiện tại có phải tình trạng y tế khẩn cầu hay không.