Xác định trọng tâm, trọng điểm và cách thức tổ chức xin ý kiến nhân dân về Luật Đất đai sửa đổi

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho rằng cần phải xác định vấn đề trọng tâm, trọng điểm, đối tượng và cách thức tổ chức để việc xin ý kiến nhân dân về Luật Đất đai sửa đổi thiết thực, hiệu quả.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất lấy ý kiến nhân dân về toàn bộ dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) và các vấn đề có liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp của nhân dân được dư luận xã hội quan tâm.

Chủ tịch Quốc hội: Lấy ý kiến Luật Đất đai phải thực chất, tránh hình thức

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết, lấy ý kiến nhân dân về Luật Đất đai sửa đổi phải thực chất, tránh hình thức.

Sẽ lấy ý kiến nhân dân về dự án Luật Đất đai (sửa đổi) đến hết ngày 15.3.2023

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 18, chiều nay, 13.12, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét, quyết định việc lấy ý kiến Nhân dân về dự án Luật Đất đai (sửa đổi).

Từ 3/1/2023, lấy ý kiến Nhân dân góp ý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)

Tại phiên họp thứ 18 chiều 13/12, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định việc lấy ý kiến Nhân dân về dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho rằng, tinh thần là 'mọi quyết sách lấy người dân và doanh nghiệp là trung tâm' thì nội hàm 'Nhân dân' trong việc lấy ý kiến được xác định như thế nào, là những ai, thì cần phải làm rõ.

Lấy ý kiến Nhân dân về Luật Đất đai sửa đổi từ ngày 3/1 đến 15/3/2022

Kinhtedothi –Ngày 13/12, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc Phiên họp thứ 18. Trong đó, xem xét, quyết định việc lấy ý kiến Nhân dân về dự án Luật Đất đai (sửa đổi), có ý kiến đề nghị kéo dài thời gian đến hết ngày 15/3/2023, do thời điểm lấy ý kiến trùng vào dịp Tết Nguyên đán.

Đề xuất lấy ý kiến Nhân dân về dự Luật Đất đai (sửa đổi) đến 15-3-2023

Việc lấy ý kiến Nhân dân về dự Luật Đất đai (sửa đổi) phải tiết kiệm, hiệu quả, tránh triển khai mang tính hình thức

Những nội dung trọng tâm nào xin ý kiến nhân dân trong dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)

Thường trực Ủy ban Kinh tế đề nghị kéo dài thời gian lấy ý kiến nhân dân đến hết ngày 15-3-2023, do thời gian lấy ý kiến nhân dân như dự thảo nghị quyết trùng với thời gian nghỉ Tết Nguyên đán năm 2023, việc lấy ý kiến nhân dân có thể gặp khó khăn. Đồng thời, đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) tổ chức một phiên họp riêng về dự án Luật Đất đai (sửa đổi) vào thời điểm sau ngày 20-4-2023.

Lấy ý kiến nhân dân về Luật Đất đai (sửa đổi) từ ngày 3/1/2023

Chiều 18/11, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 18, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét, quyết định việc lấy ý kiến nhân dân về dự án Luật Đất đai (sửa đổi).

Quy định điều kiện cụ thể để tránh thu hồi đất tràn lan

Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho rằng ban hành Luật Đất đai (sửa đổi) là cần thiết nhưng đề nghị ban soạn thảo cần rà soát, quy định cụ thể hơn về điều kiện, tiêu chí đối với trường hợp thu hồi đất để phát triển kinh tế – xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng để tránh lạm dụng, thu hồi đất tràn lan.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến lần đầu về dự án Luật Đất đai (sửa đổi)

Tiếp tục Chương trình Phiên họp chuyên đề pháp luật, sáng nay, 22.9, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét, cho ý kiến lần đầu đối với dự án Luật Đất đai (sửa đổi).

Quy trách nhiệm cụ thể 10 bộ, ngành trong phòng, chống rửa tiền

ĐBQH đề nghị quy định về phong tỏa tài sản tạm thời với đối tượng bị tố giác gian lận để bảo đảm ngăn chặn tẩu tán tài sản.

Quy trách nhiệm cụ thể 10 bộ, ngành trong phòng, chống rửa tiền

Dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) đã quy định trách nhiệm của 10 bộ, ngành cụ thể trong phòng, chống rửa tiền.

ĐBQH: Tội phạm lợi dụng tiền ảo, tài sản ảo để rửa tiền, tài trợ khủng bố

Đại biểu Dương Văn Phước nhận định tiền ảo và tài sản ảo đã trở thành kênh để tội phạm lợi dụng rửa tiền, tài trợ khủng bố.

Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong phòng, chống rửa tiền

Chiều 7.9, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách đã thảo luận về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi).

Việt Nam được khuyến nghị lập đơn vị tình báo tài chính độc lập để phòng, chống rửa tiền

Chiều 7/9, tại hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng đã trình bày tờ trình của Chính phủ về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi).

Cần bổ sung tài sản ảo, tiền ảo vào dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi)

Chiều 7/9, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách đã thảo luận về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi).

Ủy ban Kinh tế đề nghị cụ thể hóa trách nhiệm 'đầu mối' của Hà Nội và TP.HCM cho các dự án đường vành đai

Trong sáng 6/6, Quốc hội nghe báo cáo nghiên cứu tiền khả thi của 2 Dự án đường vành đai 4 vùng Thủ đô Hà Nội; dự án đường vành đai 3 Thành phố Hồ Chí Minh. Đây là các dự án có vai trò liên kết Vùng, thúc đẩy đô thị hóa, có ý nghĩa rất lớn với phát triển kinh tế xã hội.

Bế mạc Phiên họp thứ 11 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Chiều 13/5, tại Nhà Quốc hội, sau ba ngày làm việc tích cực, trách nhiệm, hiệu quả, với sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã bế mạc Phiên họp thứ 11.

Tìm phương thức đầu tư phù hợp cho 3 dự án xây dựng đường bộ cao tốc

Báo cáo với Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) tại phiên họp chiều 13-5, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh cho biết, qua thẩm tra 3 dự án xây dựng đường bộ cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu, Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột, Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng (giai đoạn 1), Thường trực Ủy ban Kinh tế nhất trí với sự cần thiết đầu tư các dự án này.

Đề nghị cân nhắc tiếp tục đầu tư PPP cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu

Một số ý kiến tại Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đề nghị cân nhắc tiếp tục đầu tư Dự án cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu theo phương thức đối tác công tư (PPP).

Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất kéo dài thí điểm xử lý nợ xấu đến hết năm 2023

Tại Phiên họp thứ 10, ngày 14/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ quy định của Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng đến ngày 31/12/2023.

Thống nhất kéo dài thời gian áp dụng Nghị quyết về xử lý nợ xấu

Sáng 14/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo của Chính phủ tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng. Thống nhất kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết đến ngày 31/12/2023.

Chủ tịch Quốc hội: Làm rõ nợ xấu từ bất động sản, trái phiếu doanh nghiệp

Chính phủ đề xuất kéo dài việc thực hiện Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng thêm hai năm, đến 15-8-2024.

ĐBQH ĐOÀN THỊ THANH MAI: ĐẢM BẢO TÍNH THỐNG NHẤT CỦA LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT TẦN SỐ VÔ TUYẾN ĐIỆN SO VỚI CÁC LUẬT KHÁC

Đóng góp ý kiến vào dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện, đại biểu Đoàn Thị Thanh Mai - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế, Đoàn ĐBQH tỉnh Hưng Yên cho rằng việc sửa đổi Luật này cần phải đảm bảo tính thống nhất, tránh chồng chéo với các luật khác...

Quốc hội đề nghị Chính phủ làm rõ hàng loạt vấn đề trong dự án cao tốc Bắc - Nam

Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội yêu cầu Chính phủ làm rõ hàng loạt vấn đề tại dự án đầu tư xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông, giai đoạn 2021 - 2025.

Chủ nhiệm Ủy ban KT: Thống nhất chính sách giảm 2% thuế VAT cho nhiều mặt hàng

Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh cho biết, đa số ý kiến thống nhất chính sách giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) 2% áp dụng cho các mặt hàng chịu thuế suất 10%.

Tăng bội chi trên 1% GDP, giảm thuế giá trị gia tăng 2% để phục hồi kinh tế

Sáng 4/1, Quốc hội khai mạc kỳ họp bất thường xem xét một số nội dung quan trọng, trong đó có chính sách tài khóa, tiền tệ để hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.

Dự kiến đầu tư công 12 dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam phía Đông, quy mô 4 làn xe

Bộ GTVT dự tính tổng mức đầu tư tạm tính của 12 dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam phía Đông theo quy mô phân kỳ 4 làn xe khoảng 146.990 tỷ đồng.

Quốc hội thảo luận về dự án Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi) và Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Hai, Quốc hội Khóa XV, ngày 29/10, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi); dự kiến kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025 và dự kiến quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2021 - 2025).

Phát triển thị trường bảo hiểm an toàn, minh bạch, bền vững

Báo cáo tại phiên họp ngày 22/10, Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh cho biết, Ủy ban Kinh tế tán thành với sự cần thiết sửa đổi Luật Kinh doanh bảo hiểm nhằm thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng; khắc phục những hạn chế, bất cập sau hơn 20 năm thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000, bảo đảm sự thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật; kiến tạo, phát triển thị trường bảo hiểm an toàn, minh bạch, bền vững, hiệu quả, tiệm cận với các thông lệ quốc tế…

4 tỉnh, thành được Quốc hội xem xét cơ chế phát triển đặc thù

Hôm nay 22/10, Quốc Hội họp toàn thể nghe dự thảo các nghị quyết về cơ chế đặc thù phát triển: Hải Phòng, Thanh Hóa, Nghệ An và Thừa Thiên- Huế

Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XV: Cần thiết phải sửa đổi Luật kinh doanh bảo hiểm

Sáng 22/10, Quốc hội đã nghe Chính phủ trình dự án Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi) trong phiên toàn thể tại Hội trường.

TIẾP TỤC BỔ SUNG QUY ĐỊNH ĐỂ ĐẢM BẢO CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM

Trình bày Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi), Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh cho biết, Ủy ban Kinh tế tán thành với sự cần thiết sửa đổi Luật Kinh doanh bảo hiểm như các lý do đã nêu trong Tờ trình của Chính phủ. Tuy nhiên, dự thảo Luật này sau khi được thông qua sẽ song song tồn tại với nhiều luật khác có các quy định về loại hình bảo hiểm trách nhiệm bắt buộc; đăng ký doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh... Do đó, Cơ quan thẩm tra đề nghị Cơ quan soạn thảo tiếp tục rà soát kỹ, đối chiếu với các luật liên quan nhằm bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật.

Quốc hội tán thành với sự cần thiết sửa đổi Luật Kinh doanh bảo hiểm

Trình bày Báo cáo thẩm tra dự án Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi), Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh khẳng định, Ủy ban Kinh tế tán thành với sự cần thiết sửa đổi Luật Kinh doanh bảo hiểm nhằm thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng, đồng thời, đánh giá cao việc Hồ sơ dự án Luật đã được chuẩn bị công phu, kỹ lưỡng, đầy đủ, đáp ứng yêu cầu quy định tại khoản 1 Điều 64 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

Hạn chế tổn thất, phòng chống gian lận và giải quyết tranh chấp bảo hiểm

Đến nay, trước sự phát triển của thị trường và nhiều quy định pháp luật liên quan thay đổi, Luật Kinh doanh bảo hiểm bộc lộ một số bất cập.

Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: Luật Kinh doanh bảo hiểm bộc lộ bất cập

Trước sự phát triển của thị trường và nhiều quy định pháp luật liên quan thay đổi, Luật Kinh doanh bảo hiểm bộc lộ một số bất cập nhất định, không còn thống nhất, đồng bộ