Chủ tịch Quốc hội: Không thể bắt buộc mua bán bất động sản phải qua sàn giao dịch

Dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) quy định việc bán, cho thuê mua nhà ở, công trình xây dựng hình thành trong tương lai phải thực hiện thông qua sàn giao dịch… tuy nhiên nhiều ý kiến chưa đồng tình.

Sàn giao dịch bất động sản có hiện tượng câu kết, làm nhiễu loạn thị trường

Thực tế, có hiện tượng các sàn giao dịch bất động sản câu kết với nhau vì mục đích lợi nhuận làm nhiễu loạn thị trường, không phản ánh đúng quan hệ cung cầu.

Cân nhắc khi quy định tất cả giao dịch phải qua sàn giao dịch bất động sản

Sáng 12/4, tại Phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 4/2023, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã nghe Tờ trình và cho ý kiến về Dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi).

Đề xuất cấm môi giới bất động sản không có chứng chỉ hành nghề để giải quyết 'cò đất'

Sáng 12-4, tiếp tục chương trình phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 4-2023, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành cho ý kiến vào dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi).

Bán bất động sản qua sàn: Tiềm ẩn nguy cơ độc quyền, đội giá

Ông Vũ Hồng Thanh, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, cho rằng việc bắt buộc giao dịch bất động sản qua sàn sẽ làm tăng trung gian, chi phí và được tính vào giá giao dịch. Sàn chỉ là một trong các phương thức để giao dịch, nên Ủy ban Kinh tế đề nghị cho phép các bên tham gia được quyền chọn giao dịch qua sàn hoặc không qua sàn.

Buộc mua bán bất động sản qua sàn giao dịch có thể làm tăng chi phí từ 8-10%

Ủy ban Kinh tế cho rằng, việc buộc giao dịch qua sàn bất động sản sẽ làm tăng thêm tầng lớp trung gian, tăng chi phí. Một số ý kiến phản ánh việc giao dịch qua sàn bất động sản có thể làm tăng chi phí từ 8-10%.

Bắt buộc giao dịch BĐS qua sàn tiềm ẩn nguy cơ làm nhiễu loạn thị trường

Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho rằng việc buộc giao dịch bất động sản qua sàn tiềm ẩn nguy cơ lợi dụng quy định của pháp luật để độc quyền, hoặc sàn giao dịch bất động sản câu kết với một trong các bên tham gia giao dịch làm nhiễu loạn thị trường, không phản ánh đúng quan hệ cung cầu, giá cả.

Đề xuất bất động sản hình thành trong tương lai phải giao dịch qua sàn

Luật hiện hành cũng thiếu quy định nhằm mục đích công khai, minh bạch các thông tin của bất động sản hình thành trong tương lai đưa vào kinh doanh…

Chính phủ đề xuất bình ổn trong trường hợp thị trường bất động sản sốt nóng hoặc đóng băng

Việc giao dịch qua sàn giao dịch bất động sản có thể làm tăng chi phí từ 8-10%; tiềm ẩn nguy cơ lợi dụng quy định của pháp luật để độc quyền hoặc sàn giao dịch bất động sản câu kết với một trong các bên tham gia giao dịch, ảnh hưởng đến sự minh bạch của thị trường.

Hoàn thiện cơ chế, chính sách nhằm phát triển thị trường bất động sản ổn định, lành mạnh

Việc sửa đổi Luật Kinh doanh bất động sản nhằm giải quyết tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn trong các chính sách, pháp luật có liên quan đến bất động sản, hoàn thiện cơ chế, chính sách để phát triển thị trường bất động sản ổn định, lành mạnh.

Bổ sung công cụ điều tiết khi thị trường bất động sản sốt nóng, đóng băng

Sáng 12/4, tại Phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 4/2023, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã nghe Tờ trình và cho ý kiến về Dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi).

Bán bất động sản qua sàn làm tăng chi phí, tiềm ẩn nguy cơ độc quyền?

Ủy ban Kinh tế của Quốc hội băn khoăn, việc buộc giao dịch qua sàn giao dịch bất động sản sẽ làm tăng thêm tầng lớp trung gian, tăng chi phí. Việc bắt buộc giao dịch qua sàn giao dịch bất động sản tiềm ẩn nguy cơ lợi dụng quy định để độc quyền hoặc câu kết.

Lo biện pháp điều tiết thị trường bất động sản hạn chế quyền công dân

Sáng 12/4 trong phiên họp chuyên đề pháp luật, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi).

Sửa Luật Các tổ chức tín dụng để tránh khoảng trống trong xử lý nợ xấu

Chính phủ đề nghị xây dựng Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) với 6 chính sách, khắc phục những bất cập hiện hành trong lĩnh vực này.

Sửa Luật Các tổ chức tín dụng, thúc đẩy xử lý tổ chức tín dụng yếu kém

Chính phủ đề nghị xây dựng Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) với 6 chính sách, khắc phục những bất cập hiện hành trong lĩnh vực này.

ĐẢM BẢO THỐNG NHẤT, ĐỒNG BỘ GIỮA DỰ ÁN LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG (SỬA ĐỔI) VỚI CÁC LUẬT KHÁC

Cho ý kiến vào dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị cơ quan chủ trì trình dự án Luật nắm bắt kịp thời chính sách mới trong các dự án Luật đang được Quốc hội xem xét, thông qua, bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật.

Xác định trọng tâm, trọng điểm và cách thức tổ chức xin ý kiến nhân dân về Luật Đất đai sửa đổi

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho rằng cần phải xác định vấn đề trọng tâm, trọng điểm, đối tượng và cách thức tổ chức để việc xin ý kiến nhân dân về Luật Đất đai sửa đổi thiết thực, hiệu quả.

Thống nhất lấy ý kiến nhân dân về toàn bộ dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)

Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất lấy ý kiến nhân dân về toàn bộ dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) và các vấn đề có liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp của nhân dân được dư luận xã hội quan tâm.

Chủ tịch Quốc hội: Lấy ý kiến Luật Đất đai phải thực chất, tránh hình thức

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết, lấy ý kiến nhân dân về Luật Đất đai sửa đổi phải thực chất, tránh hình thức.

Sẽ lấy ý kiến nhân dân về dự án Luật Đất đai (sửa đổi) đến hết ngày 15.3.2023

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 18, chiều nay, 13.12, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét, quyết định việc lấy ý kiến Nhân dân về dự án Luật Đất đai (sửa đổi).

Từ 3/1/2023, lấy ý kiến Nhân dân góp ý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)

Tại phiên họp thứ 18 chiều 13/12, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định việc lấy ý kiến Nhân dân về dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho rằng, tinh thần là 'mọi quyết sách lấy người dân và doanh nghiệp là trung tâm' thì nội hàm 'Nhân dân' trong việc lấy ý kiến được xác định như thế nào, là những ai, thì cần phải làm rõ.

Lấy ý kiến Nhân dân về Luật Đất đai sửa đổi từ ngày 3/1 đến 15/3/2022

Kinhtedothi –Ngày 13/12, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc Phiên họp thứ 18. Trong đó, xem xét, quyết định việc lấy ý kiến Nhân dân về dự án Luật Đất đai (sửa đổi), có ý kiến đề nghị kéo dài thời gian đến hết ngày 15/3/2023, do thời điểm lấy ý kiến trùng vào dịp Tết Nguyên đán.

Đề xuất lấy ý kiến Nhân dân về dự Luật Đất đai (sửa đổi) đến 15-3-2023

Việc lấy ý kiến Nhân dân về dự Luật Đất đai (sửa đổi) phải tiết kiệm, hiệu quả, tránh triển khai mang tính hình thức

Những nội dung trọng tâm nào xin ý kiến nhân dân trong dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)

Thường trực Ủy ban Kinh tế đề nghị kéo dài thời gian lấy ý kiến nhân dân đến hết ngày 15-3-2023, do thời gian lấy ý kiến nhân dân như dự thảo nghị quyết trùng với thời gian nghỉ Tết Nguyên đán năm 2023, việc lấy ý kiến nhân dân có thể gặp khó khăn. Đồng thời, đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) tổ chức một phiên họp riêng về dự án Luật Đất đai (sửa đổi) vào thời điểm sau ngày 20-4-2023.

Lấy ý kiến nhân dân về Luật Đất đai (sửa đổi) từ ngày 3/1/2023

Chiều 18/11, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 18, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét, quyết định việc lấy ý kiến nhân dân về dự án Luật Đất đai (sửa đổi).

Quy định điều kiện cụ thể để tránh thu hồi đất tràn lan

Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho rằng ban hành Luật Đất đai (sửa đổi) là cần thiết nhưng đề nghị ban soạn thảo cần rà soát, quy định cụ thể hơn về điều kiện, tiêu chí đối với trường hợp thu hồi đất để phát triển kinh tế – xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng để tránh lạm dụng, thu hồi đất tràn lan.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến lần đầu về dự án Luật Đất đai (sửa đổi)

Tiếp tục Chương trình Phiên họp chuyên đề pháp luật, sáng nay, 22.9, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét, cho ý kiến lần đầu đối với dự án Luật Đất đai (sửa đổi).

Quy trách nhiệm cụ thể 10 bộ, ngành trong phòng, chống rửa tiền

ĐBQH đề nghị quy định về phong tỏa tài sản tạm thời với đối tượng bị tố giác gian lận để bảo đảm ngăn chặn tẩu tán tài sản.

Quy trách nhiệm cụ thể 10 bộ, ngành trong phòng, chống rửa tiền

Dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) đã quy định trách nhiệm của 10 bộ, ngành cụ thể trong phòng, chống rửa tiền.

ĐBQH: Tội phạm lợi dụng tiền ảo, tài sản ảo để rửa tiền, tài trợ khủng bố

Đại biểu Dương Văn Phước nhận định tiền ảo và tài sản ảo đã trở thành kênh để tội phạm lợi dụng rửa tiền, tài trợ khủng bố.

Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong phòng, chống rửa tiền

Chiều 7.9, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách đã thảo luận về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi).

Việt Nam được khuyến nghị lập đơn vị tình báo tài chính độc lập để phòng, chống rửa tiền

Chiều 7/9, tại hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng đã trình bày tờ trình của Chính phủ về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi).

Cần bổ sung tài sản ảo, tiền ảo vào dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi)

Chiều 7/9, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách đã thảo luận về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi).

Ủy ban Kinh tế đề nghị cụ thể hóa trách nhiệm 'đầu mối' của Hà Nội và TP.HCM cho các dự án đường vành đai

Trong sáng 6/6, Quốc hội nghe báo cáo nghiên cứu tiền khả thi của 2 Dự án đường vành đai 4 vùng Thủ đô Hà Nội; dự án đường vành đai 3 Thành phố Hồ Chí Minh. Đây là các dự án có vai trò liên kết Vùng, thúc đẩy đô thị hóa, có ý nghĩa rất lớn với phát triển kinh tế xã hội.

Bế mạc Phiên họp thứ 11 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Chiều 13/5, tại Nhà Quốc hội, sau ba ngày làm việc tích cực, trách nhiệm, hiệu quả, với sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã bế mạc Phiên họp thứ 11.

Tìm phương thức đầu tư phù hợp cho 3 dự án xây dựng đường bộ cao tốc

Báo cáo với Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) tại phiên họp chiều 13-5, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh cho biết, qua thẩm tra 3 dự án xây dựng đường bộ cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu, Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột, Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng (giai đoạn 1), Thường trực Ủy ban Kinh tế nhất trí với sự cần thiết đầu tư các dự án này.

Đề nghị cân nhắc tiếp tục đầu tư PPP cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu

Một số ý kiến tại Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đề nghị cân nhắc tiếp tục đầu tư Dự án cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu theo phương thức đối tác công tư (PPP).

Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất kéo dài thí điểm xử lý nợ xấu đến hết năm 2023

Tại Phiên họp thứ 10, ngày 14/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ quy định của Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng đến ngày 31/12/2023.

Thống nhất kéo dài thời gian áp dụng Nghị quyết về xử lý nợ xấu

Sáng 14/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo của Chính phủ tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng. Thống nhất kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết đến ngày 31/12/2023.

Chủ tịch Quốc hội: Làm rõ nợ xấu từ bất động sản, trái phiếu doanh nghiệp

Chính phủ đề xuất kéo dài việc thực hiện Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng thêm hai năm, đến 15-8-2024.

ĐBQH ĐOÀN THỊ THANH MAI: ĐẢM BẢO TÍNH THỐNG NHẤT CỦA LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT TẦN SỐ VÔ TUYẾN ĐIỆN SO VỚI CÁC LUẬT KHÁC

Đóng góp ý kiến vào dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện, đại biểu Đoàn Thị Thanh Mai - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế, Đoàn ĐBQH tỉnh Hưng Yên cho rằng việc sửa đổi Luật này cần phải đảm bảo tính thống nhất, tránh chồng chéo với các luật khác...