Phản ứng trước thông tin mới nổi lên về việc Romania đang mở rộng căn cứ quân sự NATO lớn nhất ở châu Âu, các quan chức Nga đã đưa ra những lời cảnh báo 'gắt'.
Cờ của Thụy Điển được kéo lên tại trụ sở NATO hôm 11/3, củng cố vị trí của quốc gia Bắc Âu này với tư cách là thành viên thứ 32 , chấm dứt hàng thập kỷ trung lập. Việc Thụy Điển gia nhập NATO sẽ tăng cường chiều rộng và chiều sâu chiến lược của liên minh, nhưng cũng dẫn tới nguy cơ xung đột với Nga.
Trong một bài trả lời phỏng vấn truyền thông Séc, Tổng thống Séc Petr Pavel cho biết quân đội NATO có thể thực hiện các hoạt động hỗ trợ trực tiếp trên lãnh thổ Ukraine vì điều này sẽ không vi phạm bất kỳ quy tắc quốc tế nào.
Giới quan sát cho rằng bình luận của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron về khả năng gửi quân đội châu Âu đến Ukraine như 'con dao hai lưỡi' với NATO.
Giữa cuộc khủng hoảng với Nga, NATO đã tổ chức các cuộc tập trận quân sự lớn nhất kể từ năm 1988 mang tên Steadfast Defender 2024.
Nhà lãnh đạo Séc cho biết nên thừa nhận một cách thực tế rằng ông Trump có nhiều điều khác biệt.
Liên minh quân sự NATO mới đây đã phát động cuộc tập trận quy mô lớn mang tên Steadfast Defender 2024 và gây ra phản ứng dữ dội từ phía Nga.
Nghị sĩ Aleksey Zhuravlev đề xuất Nga nên xem xét việc triển khai vũ khí hạt nhân gần Mỹ hơn và đưa chúng tới 'các quốc gia thân thiện như Cuba, Venezuela và Nicaragua'.
Nga có phản ứng sau khi NATO thông báo mở cuộc tập trận quân sự rầm rộ với 90.000 binh sĩ. Đây là cuộc tập trận quân sự lớn nhất của NATO kể từ sau Chiến tranh Lạnh.
Tờ Telegraph trích dẫn các tài liệu của Lầu Năm Góc cho biết Mỹ đang có kế hoạch triển khai vũ khí hạt nhân tới Anh, lần đầu tiên sau 15 năm.
Ngoại trưởng Sergey Lavrov nhấn mạnh rằng Nga không muốn cuộc chiến lớn nào nữa và đổ lỗi Washington về tình trạng quan hệ Mỹ-Nga chạm đáy thời gian gần đây.
Ngoại trưởng Anh David Cameron nhấn mạnh, Mỹ chỉ chi 10% ngân sách quốc phòng sẽ giúp Ukraine tiêu diệt 50% Quân đội Nga, mà không phải hy sinh một lính Mỹ nào.
'Việc NATO thực hiện cuộc tập trận Steadfast Defender - 2024 quy mô lớn nhất trong nhiều thập kỷ đánh dấu sự quay trở lại của liên minh NATO với những mô tuýp thời Chiến tranh lạnh để đối đầu với Nga'...
Người đứng đầu Ủy ban Quân sự Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), Đô đốc Rob Bauer ngày 19/1 cho rằng, các thành viên của liên minh nàu cần chuẩn bị cho một cuộc xung đột có thể xảy ra với Nga trong 20 năm tới.
Theo giới chuyên gia phương Tây, Lực lượng Vũ trang Ukraine năm 2024 sẽ chuyển sang phòng thủ chiến lược với hạt nhân là 'Tuyến Zelensky'.
Chủ tịch Ủy ban quân sự NATO, ông Rob Bauer cảnh báo, người dân phương Tây phải chuẩn bị cho một cuộc chiến tổng lực với Nga trong vòng 20 năm tới.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) mới đây nhận định, hiện tại là giai đoạn xung đột Nga-Ukraine 'không có nhiều diễn tiến'.
Ngày 18/1, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) thông báo sẽ bắt đầu cuộc tập trận quân sự lớn nhất trong nhiều thập kỷ vào tuần tới, với sự tham gia của 90.000 binh sĩ.
Các Bộ trưởng Quốc phòng NATO thảo luận khả năng thực thi các kế hoạch phòng thủ mới, sự chuyển đổi hoạt động chiến đấu của NATO, sự hỗ trợ của NATO với Ukraine và hợp tác quân sự với đối tác.
Tại cuộc họp ở Brussels hôm 17/1, Đô đốc Rob Bauer, Chủ tịch Ủy ban Quân sự Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), kêu gọi các thành viên của liên minh mong đợi những điều bất ngờ và cảnh báo các mảng kiến tạo quyền lực đang dịch chuyển.
Từ ngày 13 -15/9, Ủy ban quân sự của Liên minh Bắc Đại Tây Dương (NATO) sẽ họp tại Praha và đây cũng là lần đầu tiên cuộc họp của Tổng tham mưu trưởng các nước NATO diễn ra tại Cộng hòa Séc.
Kết quả của các cuộc bầu cử ở Mỹ và Nga sẽ dẫn đến một số thay đổi trên chiến trường Ukraine.
Châu Âu có đủ nguồn lực để đáp ứng các nhu cầu của Ukraine giữa bối cảnh gói ngân sách quan trọng hỗ trợ cho Kiev vẫn bế tắc ở Quốc hội Mỹ?
Liên minh châu Âu (EU) sẽ không thể cung cấp 1 triệu quả đạn như đã cam kết cho Ukraine, một quan chức cấp cao EU giấu tên cho hay trên Politico.
Đức dự định sẽ tăng gấp đôi hỗ trợ quân sự cho Ukraine từ 4 lên 8 tỷ euro vào năm tới, tờ Bild dẫn các nguồn tin Bộ Quốc phòng nước này cho hay.
Khi giao tranh trên bộ giữa Nga và Ukraine trở thành cuộc xung đột tiêu hao thì mặt trận trên không cũng vậy.
Theo chân Mỹ, EU được cho là đang xem xét chuyển giao cho Ukraine gần 150 xe bọc thép bị tịch thu do vi phạm lệnh cấm vận của Liên Hợp Quốc.
NATO đang gặp vấn đề lớn với những quả đạn pháo 155mm của mình: Giá thành của chúng đang tăng vọt lên mức 8.000 euro/quả; đồng thời hiện có đến 14 loại gây khó khăn trong việc tương thích nhau.
Ukraine và Israel đang tham gia vào xung đột và một số hệ thống vũ khí mà 2 nước này sở hữu có thể sớm bị thiếu hụt nếu giao tranh tiếp diễn trong nhiều tháng.
Theo giới phân tích, dù Israel và Ukraine tham gia vào 2 cuộc chiến khác nhau, với năng lực và nhu cầu khác nhau nhưng vẫn có một số loại vũ khí chủ chốt của Mỹ mà cả hai bên đều cần.
Kế hoạch của Nga xây dựng tuyến đường mới giữa châu Á và châu Âu qua vùng đặc quyền kinh tế ở Bắc Cực làm Washington và đồng minh lo lắng.
Cuộc chiến ở Ukraina sẽ tiếp tục như thế nào? Cách đây vài tháng, cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đã tuyên bố rằng nếu tái đắc cử, ông sẽ 'giải quyết cuộc chiến đó trong 24 giờ'.
Giao tranh hiện nay ở Ukraine vẫn chưa có dấu hiệu kết thúc và một thực tế khá rõ ràng là xung đột sẽ tiếp diễn trong năm tới. Những diễn biến trên chiến trường Ukraine năm 2024 sẽ phụ thuộc vào một số nhân tố từ những tính toán địa chính trị, các cuộc bầu cử, vận chuyển vũ khí và mức độ đạn dược sẵn có.
Kiev đang lo ngại nguồn viện trợ quân sự của phương Tây có thể bị ảnh hưởng từ cuộc xung đột Hamas-Israel, việc Hạ viện Mỹ không thông qua gói viện trợ mới, cũng như sự chia rẽ tại châu Âu.
Theo Politico (Mỹ), các đồng minh NATO đang phải vật lộn với tình huống cấp bách mới đối với cuộc xung đột Israel-Palestine.
Tổng thống Nga Vladimir Putin dường như đang theo dõi tình trạng rối ren ở Washington và căng thẳng trong liên minh xuyên Đại Tây Dương nhằm đạt hiệu quả trong chiến lược tiêu hao ở Ukraine.
Chiến dịch phản công của Ukraine đang ngày càng đến đỉnh điểm thì NATO cảnh báo phương Tây sắp cạn vũ khí viện trợ cho Kiev.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) mới đây đã hối thúc ngành công nghiệp vũ khí tăng cường sản xuất vũ khí, đạn dược khi cuộc xung đột quân sự tại Ukraine tiếp tục làm cạn kiệt các kho dự trữ.
Những ngày qua, trong khi trên chiến trường, chiến sự Nga – Ukraine vẫn diễn ra chậm chạp, chưa có bước đột phá, thì tại Mỹ và châu Âu, những 'cơn bão' chính trị xảy ra liên tiếp đang đặt mặt trận đoàn kết của phương Tây trong việc ủng hộ cho Ukraine trước những thách thức mới.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng chú ý về tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 5/10/2023.
NATO và Anh đã cảnh báo quân đội phương Tây đang dần cạn kiệt đạn dược dự trữ để tiếp tế cho Ukraine và hối thúc các nước trong khối tăng cường sản xuất để 'giúp Ukraine trụ lại trong cuộc xung đột'
Các quan chức Anh và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) kêu gọi những quốc gia trong khối tăng cường sản xuất trong bối cảnh quân đội phương Tây sắp hết đạn dược để cung cấp cho Ukraine.
Các quan chức NATO ngày 3/10 cảnh báo, quân đội các nước phương Tây sắp hết đạn dược để cung cấp cho Ukraine, đồng thời hối thúc các quốc gia thành viên tăng cường sản xuất đạn dược và vũ khí để lấp đầy kho dự trữ.
Quan chức NATO cảnh báo rằng phương Tây sắp hết đạn dược để cung cấp cho Ukraine, đồng thời kêu gọi tăng sản lượng để làm đầy kho dự trữ và đáp ứng nhu cầu của Kiev.