Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV: Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Nam thảo luận tại tổ

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, ngày 26/10, Quốc hội dành cả ngày thảo luận ở tổ về: Tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước; tình hình thi hành Hiến pháp, thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; chủ trương điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; chủ trương đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (VCB); dự án Luật Điện lực (sửa đổi)...

Cơ quan Công an: Đối tượng dùng thuốc lá nung nóng chủ yếu là người trưởng thành

Một số đại biểu Quốc hội cho rằng cần có đánh giá thấu đáo, rõ ràng về nguy cơ thuốc lá nung nóng với giới trẻ; thực tế sản phẩm này giá thành cao, cồng kềnh, nên giới trẻ không dễ dàng tiếp cận.

Đề xuất bổ sung biện pháp giám sát điện tử thay thế tạm giam

Việc bổ sung biện pháp giám sát điện tử vừa đáp ứng yêu cầu giám sát chặt chẽ vừa bảo đảm tốt hơn lợi ích cho người chưa thành niên…

Tranh luận về quy định tách vụ án hình sự có người chưa thành niên phạm tội

Trong phiên góp ý vào dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên, các đại biểu cơ bản đồng tình với việc tách vụ án hình sự có người chưa thành niên (NCTN) phạm tội để giải quyết, tuy nhiên cho rằng, đây là vấn đề lớn và còn nhiều ý kiến khác nhau.

Tách vụ án nhằm thực thi hiệu quả chính sách nhân văn

Sáng 23/10, thảo luận về dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên, nhiều đại biểu ủng hộ quan điểm phải tách vụ án có người chưa thành niên phạm tội trong giai đoạn điều tra để giải quyết, nhằm bảo đảm thực thi đầy đủ, hiệu quả các chính sách nhân văn, thân thiện, tiến bộ của dự thảo luật. Tuy nhiên, cũng có một số ý kiến đại biểu đề xuất nên giao thẩm quyền tách vụ án cho các cơ quan có liên quan quyết định.

Bộ Công an là cơ quan thường trực giúp việc cho Hội đồng quốc gia về tư pháp người chưa thành niên

Đa số các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) thống nhất với việc quy định Bộ Công an là cơ quan thường trực giúp việc cho Hội đồng quốc gia về tư pháp người chưa thành niên (NCTN).

Ban hành Luật Tư pháp người chưa thành niên sẽ là dấu ấn của Quốc hội khóa XV

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định cho biết, trong quá trình thảo luận dự án Luật này từ Kỳ họp thứ 7 đến nay, nhiều đại biểu Quốc hội đã nhận định việc Quốc hội ban hành Luật Tư pháp người chưa thành niên sẽ không chỉ là thành tựu nổi bật đối với lĩnh vực cải cách tư pháp của Việt Nam mà còn là dấu ấn của Quốc hội khóa XV.

Có nên tách riêng vụ án có người chưa thành niên phạm tội để giải quyết?

Việc có tách vụ án hình sự có người chưa thành niên phạm tội hay không là một nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm, tranh luận khi thảo luận về dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên tại phiên họp sáng 23.10. Một số ý kiến đề nghị, cần phân tích thấu đáo, nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế để có quy định phù hợp, khoa học và khả thi hơn.

Điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia đối với 08 chỉ tiêu sử dụng đất

BBK -Sáng 23/10, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 8.

Xử lý người chưa thành niên: Không nên quy định 'cứng'

Báo cáo tóm tắt giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Lê Thị Nga đề nghị Quốc hội cho giữ quy định của dự thảo Luật về giáo dục tại Trường giáo dưỡng là biện pháp xử lý chuyển hướng...

Báo cáo tóm tắt giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Lê Thị Nga cho biết, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội và các cơ quan hữu quan, xin phép Quốc hội giao Bộ Công an, là cơ quan thường trực giúp việc cho hội đồng quốc gia về tư pháp người chưa thành niên.

Đề cao tính nhân văn, hướng thiện trong xử lý người chưa thành niên phạm tội

Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga cho biết, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã chỉ đạo rà soát kỹ lưỡng nội dung quy định của từng loại hình phạt để vừa bảo đảm tính răn đe, phòng ngừa tội phạm, vừa đề cao tính nhân văn, hướng thiện trong xử lý người chưa thành niên phạm tội.

Thảo luận một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi)

Chiều 22/10, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội đã tiến hành thảo luận tại Hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên họp.

Đề cao tính nhân văn, hướng thiện trong xử lý người chưa thành niên phạm tội

Sáng 23/10, tại Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV, các đại biểu đã thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên.

Xử lý người chưa thành niên phải phù hợp với độ tuổi, khả năng nhận thức

Sáng 23-10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ tám, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, sự điều hành của Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội nghe trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên (NCTN).

Quy định giáo dục tại Trường giáo dưỡng là biện pháp xử lý chuyển hướng

Sáng 23/10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên.

Bảo đảm hình phạt vừa nhân văn, vừa nghiêm khắc với người chưa thành niên phạm tội

Sáng 23-10, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tám, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên.

Lo ngại xuất hiện các băng nhóm sử dụng người dưới 18 tuổi phạm tội

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Tạo lo ngại tội phạm do người dưới tuổi thành niên tiếp tục gia tăng khi chỉ quy định một số trường hợp không được áp dụng biện pháp xử lý chuyển hướng.

Đề cao tính nhân văn, hướng thiện trong xử lý người chưa thành niên phạm tội

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Tám, sáng nay, 23.10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên.

Đề xuất mức phạt tù tối đa cho người chưa thành niên phạm nhiều tội

Dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên phạm tội quy định mức tổng hợp hình phạt không quá 12 năm tù với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi và không quá 18 năm tù với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi.

Đề xuất người chưa thành niên phạm tội có thể được quản thúc tại nhà

Người chưa thành niên khi phạm tội có thể được áp dụng các biện pháp xử lý chuyển hướng nhằm mang tính giáo dục như khiển trách, bồi thường thiệt hại, quản thúc tại gia đình, giáo dục tại trường giáo dưỡng... mà không nhất thiết phải có thủ tục tố tụng hình sự.

Người từ 16 đến dưới 18 tuổi phạm tội nhiều lần bị phạt cao nhất 18 năm tù

Ngày 23-10, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 8, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên

Đề cao tính nhân văn, hướng thiện trong xử lý người chưa thành niên phạm tội

Về các hình phạt áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp đề nghị Quốc hội cho giữ quy định của dự thảo Luật về 4 loại hình phạt.

Luật Tư pháp người chưa thành niên: Nhiều chính sách thân thiện, bảo vệ trẻ em

Các chính sách này đều nhằm mục đích 'vì lợi ích tốt nhất của người chưa thành niên' nhưng vẫn bảo đảm an toàn cho cộng đồng và cho người bị hại.

Giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên

Sáng 23/10, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Lê Thị Nga đã trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên sau khi dự án luật này đã được đại biểu quốc hội cho ý kiến vào kỳ họp thứ 7 trước đây. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên họp.

Kế thừa chính sách nhân văn về hình phạt với người chưa thành niên phạm tội

Tòa án chỉ áp dụng hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội nếu xét thấy việc áp dụng biện pháp xử lý chuyển hướng không bảo đảm hiệu quả giáo dục, phòng ngừa, theo Dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên.

Quốc hội nghe Chính phủ trình bày Tờ trình về chủ trương điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, ngày 23/10, Quốc hội sẽ nghe Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình về chủ trương điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Sau đó, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội trình bày Báo cáo thẩm tra về nội dung này.

Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên và Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Tám, Quốc hội Khóa XV, ngày 23.10, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên và dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).

Báo cáo chủ trương điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia

Hôm nay, Quốc hội sẽ nghe Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường trình bày tờ trình về chủ trương điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Trình Quốc hội chủ trương đầu tư bổ sung vốn Nhà nước tại Vietcombank

Trong phiên họp chiều 23/10, Chính phủ sẽ trình Quốc hội chủ trương đầu tư bổ sung vốn Nhà nước tại ngân hàng Vietcombank.

Quốc hội thảo luận bổ sung vốn nhà nước tại Vietcombank

Theo Chương trình kỳ họp thứ 8, hôm nay (23/10), Quốc hội sẽ nghe về chủ trương đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank).

Giải quyết những khó khăn trong phòng chống mua bán người

Luật Phòng, chống mua bán người được Quốc hội khóa XII, Kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29/3/2011, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2012. Sau 12 năm triển khai thi hành, thực tiễn đã đặt ra yêu cầu cần thiết phải tiến hành sửa đổi, bổ sung Luật nhằm giải quyết những hạn chế, khó khăn, vướng mắc, bất cập trong quá trình thực hiện, đáp ứng yêu cầu trong công tác phòng chống mua bán người hiện nay.

ĐBQH Thạch Phước Bình: Nâng cao hiệu quả việc hỗ trợ nạn nhân trong Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi)

Chiều ngày 22/10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội nghe Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Lê Thị Nga trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Hôm nay, Quốc hội thảo luận về Luật Tư pháp, Luật Di sản văn hóa

Sáng nay, 23/10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên và Luật Di sản văn hóa.

Quốc hội thảo luận dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên, Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, ngày 23/10, Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên, Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).

Họp Quốc hội: Báo cáo chủ trương điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia

Tại phiên ngày 23/10, Quốc hội sẽ nghe Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, trình bày Tờ trình về chủ trương điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật tư pháp người chưa thành niên

Sáng nay, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Lê Thị Nga đã trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên sau khi dự án luật này đã được đại biểu quốc hội cho ý kiến vào kỳ họp thứ 7 trước đây. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên họp.

Thông cáo báo chí số 3, Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV

Thứ Tư, ngày 23/10/2024, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ ba của Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.

Bảo đảm thực thi đầy đủ, hiệu quả các chính sách nhân văn, tiến bộ của dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng 23/10, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội nghe Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Lê Thị Nga trình bày Báo cáo tóm tắt giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên.

Nghiêm cấm 'thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai'

Trước yêu cầu nâng cao hiệu quả các biện pháp phòng, chống mua bán người từ sớm, từ xa; đồng thời, tạo cơ sở pháp lý để tiếp tục hoàn thiện pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm liên quan đến phụ nữ, trẻ em, dự thảo Luật đã quy định hành vi nghiêm cấm 'thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai'.

Nghiêm cấm thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai

Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, dự thảo luật mới nhất đã 'nghiêm cấm thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai'.

Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người

Trong phiên làm việc chiều nay, 22/10, thảo luận về dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi), các đại biểu đánh giá cao Ủy ban Tư pháp và các cơ quan hữu quan đã giải trình, tiếp thu dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) một cách nghiêm túc.

Đề xuất cấm thỏa thuận mua bán người từ khi là bào thai

Tại phiên họp chiều nay, 22-10, kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội đã thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi). Chủ tịch nước Lương Cường tham dự phiên họp.

Nghiêm cấm hành vi thỏa thuận mua bán người từ khi còn là bào thai

Dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người sửa đổi bổ sung thêm quy định nghiêm cấm thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai.

Mở rộng khái niệm để phòng, chống hiệu quả tội phạm mua bán người

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, chiều 22/10, Quốc hội nghe báo cáo và cho ý kiến về dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Nghiêm cấm 'thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai'

Chiều 22/10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Nghiêm cấm thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai

Theo Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Lê Thị Nga, khoản 2 Điều 3 dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) đã quy định hành vi nghiêm cấm 'thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai'.

Nhiều ĐBQH ủng hộ quy định 'cấm mua bán người khi còn là bào thai'

Chiều 22/10, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi). Một trong những nội dung nhận được nhiều ý kiến quan tâm của ĐBQH liên quan đến hành vi mua bán người khi còn là bào thai.

Đề xuất nghiêm cấm 'thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai'

Tình trạng mua bán bào thai nhằm mục đích mua bán đứa trẻ sau khi được sinh ra đang là thực tế đáng lo ngại

Đại biểu đồng tình quy định nghiêm cấm thỏa thuận mua bán người từ khi là bào thai

Đại biểu Quốc hội đồng tình với quy định nghiêm cấm hành vi thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai trong dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Nghiêm cấm thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai

Tiếp tục Kỳ họp thứ Tám, chiều nay, 22.10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).