PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dụcTổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm trong bài viết quan trọng với tựa đề 'Phát huy tính Đảng trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam' đã khẳng định, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần kết hợp hài hòa giữa đức trị và pháp trị. Cán bộ, đảng viên cần phải gương mẫu trong việc tuân thủ pháp luật, từ đó tạo ra một bộ máy nhà nước hoạt động hiệu quả, phục vụ lợi ích của người dân và doanh nghiệp.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức CHDCND Lào và tham dự Đại hội đồng AIPA-45 của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, tại Thủ đô Vientiane, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh đã có cuộc làm việc với Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Xã hội của Quốc hội Lào Bounta Theppavong.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào và tham dự Đại hội đồng AIPA-45 của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, chiều 18/10, tại thủ đô Vientiane, Lào, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh đã làm việc với Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Xã hội Quốc hội Lào Bounta Theppavong.
Theo phóng viên TTXVN tại Lào, nhân dịp tháp tùng Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn thăm chính thức Lào và tham dự Đại hội đồng Liên Nghị viện các quốc gia Đông Nam Á lần thứ 45 (AIPA-45) từ ngày 17 - 19/10, chiều 18/10 tại thủ đô Viêng Chăn, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh đã làm việc với Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Xã hội Quốc hội Lào Bounta Theppavong.
Chiều 18/10, tại thủ đô Viêng Chăn, Lào, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh đã làm việc với Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Xã hội Quốc hội Lào Bounta Theppavong.
Chuyến thăm chính thức Lào của Chủ tịch Quốc hội khẳng định chủ trương nhất quán của Đảng, Nhà nước Việt Nam luôn dành ưu tiên cao nhất và coi trọng việc phát triển mối quan hệ Việt Nam-Lào.
Đầu giờ chiều 17/10, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội nước ta đã rời Hà Nội đến Thủ đô Viêng Chăn, bắt đầu thăm chính thức Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào và tham dự Đại hội đồng Liên Nghị viện các Quốc gia Đông Nam Á lần thứ 45 (AIPA-45) từ ngày 17 - 19/10.
Đầu giờ chiều 17/10, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam rời Hà Nội, lên đường thăm chính thức Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào và tham dự Đại hội đồng Liên Nghị viện các quốc gia Đông Nam Á lần thứ 45 (AIPA-45) từ ngày 17-19/10/2024 theo lời mời của Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Chủ tịch AIPA Saysomphone Phomvihane.
Chiều nay, 17.10, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam lên đường đi thăm chính thức CHDCND Lào và tham dự Đại hội đồng Liên Nghị viện các Quốc gia Đông Nam Á lần thứ 45 (AIPA-45) từ ngày 17 - 19.10.2024 theo lời mời của Chủ tịch Quốc hội nước CHDCND Lào, Chủ tịch AIPA Saysomphone Phomvihane.
Nhận lời mời của Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Chủ tịch Hội đồng Liên nghị viện ASEAN (AIPA) Saysomphone Phomvihane, đầu giờ chiều ngày 17-10, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam thăm chính thức Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào và tham dự AIPA lần thứ 45 (AIPA-45).
Dự toán chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục - đào tạo và dạy nghề của Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) giai đoạn 2021 - 2024 là 76.626 tỷ đồng.
Cho ý kiến về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 tại phiên họp thứ 38, các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, một trong các tồn tại, hạn chế là tiến độ giải ngân đầu tư công còn chậm, chưa đạt yêu cầu. Các ý kiến đề nghị cần có những giải pháp mạnh mẽ hơn, tháo gỡ vướng mắc, khắc phục khó khăn để triển khai nguồn vốn hợp lý, nhanh chóng tạo ra hiệu quả tích cực với tình hình kinh tế xã hội.
Theo dự kiến Chương trình Kỳ họp thứ 8 tới, Quốc hội sẽ thảo luận, cho ý kiến lần đầu về dự án Luật Nhà giáo. Góp ý hoàn thiện dự án Luật này, các đại biểu cho rằng, cần có các chính sách mang tính đột phá, chính sách đặc thù được thể hiện trong dự án Luật để xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo, bảo đảm chất lượng giáo dục, góp phần phát triển nguồn nhân lực cho đất nước, đáp ứng yêu cầu trong giai đoạn mới.
Ngày 14/10, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Tuyên giáo Trung ương, Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Trường Cao đẳng Đại Việt Sài Gòn tổ chức Hội thảo khoa học 'Công tác đào tạo nhân lực có tay nghề cao đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa đến năm 2030, tầm nhìn năm 2045'.
Ngày 14/10, Ban Tuyên giáo Trung ương, Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã tổ chức hội thảo khoa học 'Công tác đào tạo nhân lực có tay nghề cao đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa đến năm 2030, tầm nhìn 2045'. Đây cũng là cơ hội giúp các đơn vị đào tạo, cơ sở giáo dục có định hướng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời gian tới.
Ngày 14/10, tại TP Hồ Chí Minh, Ban Tuyên giáo Trung ương, Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Trường Cao đẳng Đại Việt Sài Gòn tổ chức Hội thảo khoa học 'Công tác đào tạo nhân lực có tay nghề cao đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa đến năm 2030, tầm nhìn năm 2045'.
Trình độ học vấn của nguồn nhân lực qua đào tạo còn thấp, chủ yếu là trung học cơ sở (67%); năng suất lao động thấp hơn nhiều nước trong khu vực...
Trong bối cảnh nhiều khó khăn, thách thức cả trong và ngoài nước, Việt Nam thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 vẫn đạt nhiều kết quả ấn tượng khi thuộc nhóm ít các nước tăng trưởng cao và ước cả năm 2024 đạt và vượt 14/15 chỉ tiêu chủ yếu.
Trong năm 2024 dư luận xã hội 'dậy sóng' với trường hợp 'học giả, bằng thật' ở cấp đào tạo trình độ cao nhất. Báo cáo dẫn chứng trường hợp ông Vương Tấn Việt (Thích Chân Quang) bảo vệ luận án và được cấp bằng tiến sĩ.
Ngày 08/10, đại biểu Quốc hội (ĐBQH) khóa XV, đơn vị tỉnh Trà Vinh gồm các đồng chí: Trần Quốc Tuấn, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Ủy viên Ủy ban Khoa học - Công nghệ và Môi trường của Quốc hội; Huỳnh Thị Hằng Nga, Bí thư Huyện ủy Càng Long, Ủy viên Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội có buổi tiếp xúc với hơn 200 cử tri xã Thạnh Hòa Sơn và Hiệp Mỹ Tây, huyện Cầu Ngang.
Tiếp tục Phiên họp thứ 38, ngày 8/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến lần thứ hai đối với dự án Luật Nhà giáo.
Sáng 8/10, tại phiên họp thứ 38, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến (lần 2) về Dự án Luật Nhà giáo.
Trên cơ sở quan điểm chỉ đạo của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị, cần phấn đấu xây dựng dự án Luật Nhà giáo trở thành một luật mẫu về đổi mới tư duy xây dựng luật, đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới; bảo đảm một dự luật ngắn, gọn, rõ, đúng thẩm quyền và sau khi ban hành thực hiện được ngay.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh điều này tại Phiên họp thứ 38 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH), cho ý kiến (lần 2) về dự án Luật Nhà giáo, sáng 8/10.
Sáng 8/10, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 38, UBTVQH cho ý kiến về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.
Chương trình Mục tiêu Quốc gia về phát triển văn hóa hướng đến năm 2030 đạt 9 nhóm mục tiêu cụ thể, trong đó phấn đấu các ngành công nghiệp văn hóa đóng góp 7% GDP của cả nước.
Tổng các nguồn lực huy động để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035 dự kiến hơn 256.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, có ý kiến trong Ủy ban Thường vụ Quốc hội băn khoăn về khả năng bố trí cũng như giải ngân trên thực tế.
Sáng 8/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.
Sáng 8/10, tại phiên họp thứ 38, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.
Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội quan ngại về tổng mức đầu tư của Chương trình, vì thực tế khả năng giải ngân trong lĩnh vực văn hóa, đặc biệt là chương trình mục tiêu quốc gia trước đây là 'rất khó khăn'.
Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định cho rằng, nên giảm bớt xây dựng thêm những công trình văn hóa lớn, hoành tráng để rồi một năm chỉ sử dụng đôi lần, rất lãng phí.
Sáng 8-10, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 38, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.
Sáng 8/10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Chương trình Mục tiêu quốc gia về văn hóa. Thẩm tra nội dung này, Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục nhận thấy, hồ sơ đã đáp ứng yêu cầu theo quy định của pháp luật, đủ điều kiện trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8. Chương trình đã được tiếp thu, chỉnh lý một số nội dung quan trọng như mục tiêu, cơ chế, chính sách đặc thù…
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định nhấn mạnh điều này tại Phiên họp thứ 38 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, cho ý kiến về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 – 2035, sáng 8/10.
Theo Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, cần đầu tư vào công nghiệp văn hóa, lấy văn hóa nuôi văn hóa, ngược lại nên giảm bớt xây dựng các công trình thể thao, văn hóa không phát huy hiệu quả.
Theo Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, trong bối cảnh ngân sách nhà nước còn hạn chế như hiện nay thì cần 'lấy văn hóa nuôi văn hóa', tập trung vào một số trọng tâm, trọng điểm. Nên hạn chế tối đa việc xây dựng những công trình lớn, hoành tráng để rồi một năm chỉ sử dụng đôi lần.
Ngày 7.10, tại Hà Nội, Đại hội đại biểu Hội Thanh niên khuyết tật Việt Nam lần thứ I, nhiệm kỳ 2024 - 2029 đã long trọng diễn ra với sự tham dự của 133 đại biểu đại diện cho hơn 2 triệu thanh niên khuyết tật cả nước.
Bản tin Thời sự Quốc hội ngày 4.10.2024 của Báo Đại biểu Nhân dân gồm các nội dung: Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định chủ trì họp giao ban với các cơ quan của Quốc hội; Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh dự Hội nghị Mạng lưới các nhà khoa học và kỹ sư nữ khu vực châu Á - Thái Bình Dương; Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục làm việc với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Kiểm toán Nhà nước; Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường làm việc với Cục Quản trị II; Ủy ban Đối ngoại họp Phiên toàn thể lần thứ 11; Đoàn công tác của Ủy ban Quốc phòng và An ninh thăm và làm việc tại Bulgaria và Italia; Lãnh đạo Văn phòng Quốc hội họp giao ban với các vụ, cục, đơn vị; Tọa đàm lấy ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu.
Ngày 4-10, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Văn hóa - Giáo dục làm việc với Bộ KH-ĐT, Bộ Tài chính, Kiểm toán Nhà nước về tình hình thực hiện phân bổ, quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2024, dự toán NSNN năm 2025 trong các lĩnh vực mà Ủy ban phụ trách.
Ngày 4/10, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội làm việc với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Kiểm toán Nhà nước về tình hình thực hiện phân bổ, quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2024, dự toán NSNN năm 2025 trong các lĩnh vực Ủy ban phụ trách. Chủ nhiệm Ủy ban Nguyễn Đắc Vinh chủ trì cuộc làm việc.
Sáng 4.10, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục làm việc với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Kiểm toán Nhà nước về tình hình thực hiện phân bổ, quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước năm 2024, dự toán ngân sách nhà nước năm 2025 đối với các lĩnh vực Ủy ban phụ trách. Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Nguyễn Đắc Vinh chủ trì cuộc làm việc.
Sáng 4/10, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục làm việc với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Kiểm toán Nhà nước về tình hình thực hiện phân bổ, quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2024, dự toán NSNN năm 2025 trong các lĩnh vực Ủy ban phụ trách. Chủ nhiệm Ủy ban Nguyễn Đắc Vinh chủ trì cuộc làm việc.
Fan NewJeans đã đưa ra lời cảnh báo vô cùng gay gắt đến tập đoàn HYBE.
Chuẩn bị cho kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng 3-10, đại biểu Quốc hội Phan Viết Lượng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội, thuộc Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Phước đã có buổi tiếp xúc cử tri các xã Phú Sơn, Thọ Sơn và Đồng Nai, huyện Bù Đăng.
Tại buổi làm việc sáng nay với Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, sáng nay 2/10, Bộ Thông tin và Truyền thông và 3 cơ quan báo chí chủ lực Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Thông tấn xã Việt Nam nhận định, đây là giai đoạn rất khó khăn với báo chí, cả về mặt cạnh tranh thông tin và kinh tế báo chí.
Tiếp tục chương trình tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, chiều 2-10, đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Phước gồm: Phan Viết Lượng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội và Vũ Ngọc Long, Giám đốc Sở Công Thương đã có buổi tiếp xúc cử tri 8 xã, phường của thành phố Đồng Xoài.
Nhận lời mời của Duma Quốc gia Quốc hội Liên bang Nga, Đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Lê Anh Tuấn làm Trưởng đoàn đã tham dự Hội nghị của Ủy ban Thường trực về Xã hội và Văn hóa, Hội đồng Nghị viện châu Á (APA) tại Moscow, Liên bang Nga.
Sáng 2-10, tổ đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Phước gồm: Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội Phan Viết Lượng và Giám đốc Sở Công Thương Vũ Ngọc Long đã có buổi tiếp xúc cử tri 3 xã Tân Tiến, Tân Hòa, Tân Lập, huyện Đồng Phú.
Tại buổi làm việc với Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục sáng nay 2/10, Bộ Thông tin và Truyền thông và 3 cơ quan báo chí chủ lực đã đề nghị sớm xây dựng Luật Báo chí (sửa đổi).