Đến với nghệ thuật nhiếp ảnh vào lúc rất muộn, nhưng những bức ảnh của tác giả Nguyễn Minh Hải, người phụ nữ ở tuổi 65, đã khiến cho không ít người ngạc nhiên. Những bức ảnh của chị như những câu chuyện trên hành trình khám phá cái đẹp, được ghi lại qua ống kính máy ảnh.
CEO của tập đoàn Hybe đã lên tiếng xin lỗi về những tài liệu nội bộ chứa nội dung xúc phạm nhiều nghệ sĩ Kpop. Tuy nhiên, 'gã khổng lồ' này vẫn đối diện làn sóng phẫn nộ, chỉ trích của người trong ngành và dư luận.
ARMY (fandom của BTS) nghi ngờ không chỉ V mà những thành viên khác của BTS cũng là nạn nhân trong báo cáo nội bộ 'nói xấu nửa K-Pop' của HYBE.
Theo truyền thông Hàn Quốc, HYBE đang tự biến mình thành kẻ thù số một của Kpop sau khi bản báo cáo nói xấu hàng loạt công ty của tập đoàn này bị lộ.
HYBE trở thành tâm điểm chỉ trích sau khi tài liệu nội bộ bị phanh phui.
Trao đổi với Báo Đại biểu Nhân dân, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Thị Mai Hoa cho rằng cần có hành lang pháp lý, tức là phải luật hóa những quy định liên quan tới dinh dưỡng. Như vậy, chúng ta mới có đủ cơ sở pháp lý để thực hiện một cách tốt nhất, đồng bộ nhất những chính sách về dinh dưỡng nói chung cho người Việt, trong đó có dinh dưỡng học đường.
'Chúng ta không thể chỉ nhìn thấy một, hai chương trình âm nhạc, vài ba nghệ sĩ sống xa hoa mà tưởng rằng cả nền nghệ thuật Việt Nam giàu có vì hàng trăm chương trình, hàng ngàn nghệ sĩ đang sống trong cảnh khó khăn', đại biểu Bùi Hoài Sơn cho hay.
Nêu thực tế giá bất động sản tăng cao, đột ngột thời gian qua, bên cạnh vướng về thể chế, chính sách, đại biểu Quốc hội băn khoăn liệu có dấu hiệu lũng đoạn, thao túng, thổi giá tạo bong bóng bất động sản của một nhóm lợi ích, và cho rằng cần mạnh dạn chỉ rõ để có giải pháp căn cơ.
Mức thù lao của các diễn viên hàng đầu cao gây khó khăn cho nhiều nhà sản xuất phim ảnh và chương trình truyền hình Hàn Quốc.
Các ý kiến thảo luận tổ của ĐBQH đoàn Hà Tĩnh và các đoàn đã đề xuất nhiều giải pháp hành động nhanh hơn, mạnh mẽ hơn, xây dựng một nền kinh tế vững mạnh, tự chủ và giàu sức cạnh tranh trong kỷ nguyên mới.
Chiều 23/10, Quốc hội đã thảo luận về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Trong đó, nhiều đại biểu đặc biệt quan tâm đến văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số.
Chiều 23/10, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Di sản văn hóa sửa đổi.
Theo Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Phan Viết Lượng, tiếp thu ý kiến của đại biểu Quốc hội, nhiều quy định trong dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) đã được rà soát, chỉnh lý bám sát các mục tiêu, quan điểm, chính sách lớn; đồng thời bảo đảm phù hợp với thực tiễn, chặt chẽ song vẫn tạo thuận lợi cho hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.
Lo ngại trước tình trạng các loại thuốc lá thế hệ mới đang xâm nhập, có xu hướng được sử dụng ngày càng nhiều ở nước ta, đặc biệt là ở đối tượng thanh thiếu niên, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội – ông Tạ Văn Hạ cho rằng, cần sớm hoàn thiện hành lang pháp lý để quản lý chặt chẽ dòng sản phẩm này.
PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dụcTổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm trong bài viết quan trọng với tựa đề 'Phát huy tính Đảng trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam' đã khẳng định, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần kết hợp hài hòa giữa đức trị và pháp trị. Cán bộ, đảng viên cần phải gương mẫu trong việc tuân thủ pháp luật, từ đó tạo ra một bộ máy nhà nước hoạt động hiệu quả, phục vụ lợi ích của người dân và doanh nghiệp.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức CHDCND Lào và tham dự Đại hội đồng AIPA-45 của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, tại Thủ đô Vientiane, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh đã có cuộc làm việc với Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Xã hội của Quốc hội Lào Bounta Theppavong.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào và tham dự Đại hội đồng AIPA-45 của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, chiều 18/10, tại thủ đô Vientiane, Lào, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh đã làm việc với Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Xã hội Quốc hội Lào Bounta Theppavong.
Theo phóng viên TTXVN tại Lào, nhân dịp tháp tùng Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn thăm chính thức Lào và tham dự Đại hội đồng Liên Nghị viện các quốc gia Đông Nam Á lần thứ 45 (AIPA-45) từ ngày 17 - 19/10, chiều 18/10 tại thủ đô Viêng Chăn, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh đã làm việc với Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Xã hội Quốc hội Lào Bounta Theppavong.
Chiều 18/10, tại thủ đô Viêng Chăn, Lào, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh đã làm việc với Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Xã hội Quốc hội Lào Bounta Theppavong.
Chuyến thăm chính thức Lào của Chủ tịch Quốc hội khẳng định chủ trương nhất quán của Đảng, Nhà nước Việt Nam luôn dành ưu tiên cao nhất và coi trọng việc phát triển mối quan hệ Việt Nam-Lào.
Đầu giờ chiều 17/10, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội nước ta đã rời Hà Nội đến Thủ đô Viêng Chăn, bắt đầu thăm chính thức Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào và tham dự Đại hội đồng Liên Nghị viện các Quốc gia Đông Nam Á lần thứ 45 (AIPA-45) từ ngày 17 - 19/10.
Đầu giờ chiều 17/10, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam rời Hà Nội, lên đường thăm chính thức Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào và tham dự Đại hội đồng Liên Nghị viện các quốc gia Đông Nam Á lần thứ 45 (AIPA-45) từ ngày 17-19/10/2024 theo lời mời của Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Chủ tịch AIPA Saysomphone Phomvihane.
Chiều nay, 17.10, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam lên đường đi thăm chính thức CHDCND Lào và tham dự Đại hội đồng Liên Nghị viện các Quốc gia Đông Nam Á lần thứ 45 (AIPA-45) từ ngày 17 - 19.10.2024 theo lời mời của Chủ tịch Quốc hội nước CHDCND Lào, Chủ tịch AIPA Saysomphone Phomvihane.
Nhận lời mời của Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Chủ tịch Hội đồng Liên nghị viện ASEAN (AIPA) Saysomphone Phomvihane, đầu giờ chiều ngày 17-10, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam thăm chính thức Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào và tham dự AIPA lần thứ 45 (AIPA-45).
Dự toán chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục - đào tạo và dạy nghề của Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) giai đoạn 2021 - 2024 là 76.626 tỷ đồng.
Cho ý kiến về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 tại phiên họp thứ 38, các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, một trong các tồn tại, hạn chế là tiến độ giải ngân đầu tư công còn chậm, chưa đạt yêu cầu. Các ý kiến đề nghị cần có những giải pháp mạnh mẽ hơn, tháo gỡ vướng mắc, khắc phục khó khăn để triển khai nguồn vốn hợp lý, nhanh chóng tạo ra hiệu quả tích cực với tình hình kinh tế xã hội.
Theo dự kiến Chương trình Kỳ họp thứ 8 tới, Quốc hội sẽ thảo luận, cho ý kiến lần đầu về dự án Luật Nhà giáo. Góp ý hoàn thiện dự án Luật này, các đại biểu cho rằng, cần có các chính sách mang tính đột phá, chính sách đặc thù được thể hiện trong dự án Luật để xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo, bảo đảm chất lượng giáo dục, góp phần phát triển nguồn nhân lực cho đất nước, đáp ứng yêu cầu trong giai đoạn mới.
Ngày 14/10, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Tuyên giáo Trung ương, Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Trường Cao đẳng Đại Việt Sài Gòn tổ chức Hội thảo khoa học 'Công tác đào tạo nhân lực có tay nghề cao đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa đến năm 2030, tầm nhìn năm 2045'.
Ngày 14/10, Ban Tuyên giáo Trung ương, Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã tổ chức hội thảo khoa học 'Công tác đào tạo nhân lực có tay nghề cao đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa đến năm 2030, tầm nhìn 2045'. Đây cũng là cơ hội giúp các đơn vị đào tạo, cơ sở giáo dục có định hướng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời gian tới.
Ngày 14/10, tại TP Hồ Chí Minh, Ban Tuyên giáo Trung ương, Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Trường Cao đẳng Đại Việt Sài Gòn tổ chức Hội thảo khoa học 'Công tác đào tạo nhân lực có tay nghề cao đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa đến năm 2030, tầm nhìn năm 2045'.
Trình độ học vấn của nguồn nhân lực qua đào tạo còn thấp, chủ yếu là trung học cơ sở (67%); năng suất lao động thấp hơn nhiều nước trong khu vực...
Trong bối cảnh nhiều khó khăn, thách thức cả trong và ngoài nước, Việt Nam thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 vẫn đạt nhiều kết quả ấn tượng khi thuộc nhóm ít các nước tăng trưởng cao và ước cả năm 2024 đạt và vượt 14/15 chỉ tiêu chủ yếu.
Trong năm 2024 dư luận xã hội 'dậy sóng' với trường hợp 'học giả, bằng thật' ở cấp đào tạo trình độ cao nhất. Báo cáo dẫn chứng trường hợp ông Vương Tấn Việt (Thích Chân Quang) bảo vệ luận án và được cấp bằng tiến sĩ.
Ngày 08/10, đại biểu Quốc hội (ĐBQH) khóa XV, đơn vị tỉnh Trà Vinh gồm các đồng chí: Trần Quốc Tuấn, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Ủy viên Ủy ban Khoa học - Công nghệ và Môi trường của Quốc hội; Huỳnh Thị Hằng Nga, Bí thư Huyện ủy Càng Long, Ủy viên Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội có buổi tiếp xúc với hơn 200 cử tri xã Thạnh Hòa Sơn và Hiệp Mỹ Tây, huyện Cầu Ngang.
Tiếp tục Phiên họp thứ 38, ngày 8/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến lần thứ hai đối với dự án Luật Nhà giáo.
Sáng 8/10, tại phiên họp thứ 38, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến (lần 2) về Dự án Luật Nhà giáo.
Trên cơ sở quan điểm chỉ đạo của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị, cần phấn đấu xây dựng dự án Luật Nhà giáo trở thành một luật mẫu về đổi mới tư duy xây dựng luật, đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới; bảo đảm một dự luật ngắn, gọn, rõ, đúng thẩm quyền và sau khi ban hành thực hiện được ngay.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh điều này tại Phiên họp thứ 38 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH), cho ý kiến (lần 2) về dự án Luật Nhà giáo, sáng 8/10.
Sáng 8/10, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 38, UBTVQH cho ý kiến về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.
Chương trình Mục tiêu Quốc gia về phát triển văn hóa hướng đến năm 2030 đạt 9 nhóm mục tiêu cụ thể, trong đó phấn đấu các ngành công nghiệp văn hóa đóng góp 7% GDP của cả nước.
Tổng các nguồn lực huy động để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035 dự kiến hơn 256.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, có ý kiến trong Ủy ban Thường vụ Quốc hội băn khoăn về khả năng bố trí cũng như giải ngân trên thực tế.
Sáng 8/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.
Sáng 8/10, tại phiên họp thứ 38, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.
Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội quan ngại về tổng mức đầu tư của Chương trình, vì thực tế khả năng giải ngân trong lĩnh vực văn hóa, đặc biệt là chương trình mục tiêu quốc gia trước đây là 'rất khó khăn'.
Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định cho rằng, nên giảm bớt xây dựng thêm những công trình văn hóa lớn, hoành tráng để rồi một năm chỉ sử dụng đôi lần, rất lãng phí.
Sáng 8-10, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 38, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.
Sáng 8/10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Chương trình Mục tiêu quốc gia về văn hóa. Thẩm tra nội dung này, Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục nhận thấy, hồ sơ đã đáp ứng yêu cầu theo quy định của pháp luật, đủ điều kiện trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8. Chương trình đã được tiếp thu, chỉnh lý một số nội dung quan trọng như mục tiêu, cơ chế, chính sách đặc thù…
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định nhấn mạnh điều này tại Phiên họp thứ 38 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, cho ý kiến về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 – 2035, sáng 8/10.