Khơi dòng chảy văn hóa tích cực trong đời sống Thủ đô

Những năm qua, Báo Kinh tế & Đô thị bằng tình cảm và trách nhiệm với Thủ đô đã đồng hành và tiếp tục tiếp tục phát huy vai trò quan trọng định hướng, truyền cảm hứng, lan tỏa và nhân lên những giá trị văn hóa tốt đẹp, văn hóa người Hà Nội thanh lịch, văn minh.

Văn hóa ứng xử - Hạn chế những 'con sâu làm rầu nồi canh'

Gần đây, dư luận lại xôn xao trước vụ việc về văn hóa ứng xử của một lãnh đạo DN đồng thời là đại biểu HĐND tỉnh đối với một nữ nhân viên sân golf, hay vụ việc một chủ cửa hàng quần áo đối với một cô gái mua hàng ở chợ sinh viên.

Kinh doanh dịch vụ karaoke: Quy hoạch chưa có, quy định cần rõ ràng

Kinhtedothi – Kinh doanh dịch vụ karaoke cần đáp ứng nhiều điều kiện như về trang thiết bị, cơ sở vật chất, phòng cháy chữa cháy. Tuy nhiên, vấn đề về quy hoạch đối với hoạt động karaoke vẫn phụ thuộc vào quyết định của từng địa phương.

Hội nghị Văn hóa toàn quốc sẽ nhìn thẳng nói thật để chỉ ra hạn chế

'Là người làm văn hóa tôi rất kỳ vọng vào Hội nghị văn hóa toàn quốc lần thứ 3. Các nhà nghiên cứu, nhà lãnh đạo nhà quản lý về văn hóa sẽ bàn bạc, hội thảo để chỉ ra, đánh giá một cách đúng mức những thành tựu Việt Nam đạt được trong 35 năm đổi mới, đồng thời sẽ chỉ ra khiếm khuyết hạn chế, với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, nói thẳng nói thật, mổ xẻ khiếm khuyết căn nguyên để cùng khắc phục' - TS Nguyễn Viết Chức - nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban VHGDTNTN&NĐ của Quốc hội.

Vì dân - phẩm chất cao nhất của người đại biểu

Dù là kiêm nhiệm hay chuyên trách, đằng sau mỗi đại biểu (ĐB) Quốc hội, HĐND là các cử tri, nên người ĐB phải thể hiện được tính dân biểu của mình.

Tăng đại biểu chuyên trách - xu hướng phù hợp thực tiễn

Tăng số lượng đại biểu (ĐB) chuyên trách là một trong những yêu cầu đặt ra để hoạt động của cơ quan dân cử chuyên nghiệp hơn, tập trung hơn, bởi ĐB phải là hạt nhân của Quốc hội, HĐND, phải toàn tâm cho nhiệm vụ.

Đổi mới tư duy và hành động trong phát triển văn hóa

Thể hiện rõ hơn vai trò của văn hóa là nền tảng tinh thần xã hội; có sự so sánh để đánh giá về đổi mới của đất nước, đó là những nội dung được đề cập đến tại cuộc góp ý Dự thảo các văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIII do Ủy ban T.Ư MTTQ Việt Nam tổ chức ngày 28/10.

Giải quyết triệt để việc chồng chéo giữa các văn bản pháp luật

Để khắc phục tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn giữa các văn bản quy phạm pháp luật, nhiều luật gia cho rằng phải rà soát kỹ, chỉ rõ nguyên nhân và xóa hẳn nếp nghĩ 'quyền anh, quyền tôi' trong quá trình xây dựng pháp luật.

Truyền tải niềm tin với những mục tiêu phát triển của đất nước

Nhân kỷ niệm 75 năm Quốc khánh 2/9 và hướng tới Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã có bài viết với tiêu đề 'Chuẩn bị và tiến hành thật tốt Ðại hội XIII của Ðảng, đưa đất nước bước vào một giai đoạn phát triển mới'. Nhiều cán bộ, đảng viên đánh giá, bài viết đưa ra mục tiêu tổng quát nhưng cũng rất thực tiễn, đặc biệt đã truyền cảm hứng, khích lệ tinh thần, ý chí và khát trọng vào sự phát triển của đất nước.

Đề xuất cắt điện, nước để xử phạt vi phạm hành chính: Thu hẹp phạm vi vào lĩnh vực xây dựng và bảo vệ môi trường

Việc ngừng cung cấp dịch vụ điện, nước để cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính (VPHC) vẫn là nội dung có những quan điểm khác nhau sau khi Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý VPHC được chỉnh lý, tiếp thu. Theo dự kiến, 2 phương án liên quan đến vấn đề này sẽ được xây dựng để trình Quốc hội.

Dự thảo Luật bảo vệ môi trường (sửa đổi): Thu phí để tạo nếp phân loại rác từ nguồn

Ngày 12/8, tiếp tục chương trình làm việc tại Phiên họp 47, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về một số vấn đề lớn tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi). Trong đó, quản lý chất thải rắn sinh hoạt là một nội dung nhận được nhiều sự quan tâm.

Nguồn nhân lực đi lao động nước ngoài: Cần chính sách đúng và đủ mạnh

Ngày 13/7, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc Phiên họp thứ 46, thảo luận về một số vấn đề còn ý kiến khác nhau của Dự án Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sửa đổi).

Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban VHGDTNTN&NĐ của Quốc hội - TS Nguyễn Viết Chức: Cách nhìn mới về văn hóa

'Văn hóa soi đường cho quốc dân đi', nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban VHGDTNTN&NĐ của Quốc hội - TS Nguyễn Viết Chức đã dẫn lại câu nói của Bác Hồ khi trao đổi về vấn đề phát triển văn hóa Hà Nội tại Tọa đàm 'Đóng góp ý kiến vào Dự thảo Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XVII Đảng bộ TP Hà Nội' do báo Kinh tế & Đô thị tổ chức.

Góp ý vào Dự thảo Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XVII Đảng bộ TP: Xây dựng đội ngũ cán bộ vừa hồng vừa chuyên

Ngày 30/6, báo Kinh tế & Đô thị đã tổ chức Tọa đàm 'Đóng góp ý kiến vào Dự thảo Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XVII Đảng bộ TP Hà Nội'. Tại đây, một số chuyên gia đầu ngành đã đưa ra những ý kiến xác đáng phân tích kết quả trong lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ xây dựng Đảng, phát triển kinh tế - xã hội của Hà Nội giai đoạn 5 năm 2015 - 2020, làm rõ những bài học kinh nghiệm và đề xuất giải pháp cho nhiệm kỳ tới.

Chủ tịch Quốc hội đề nghị nên nghiên cứu thành lập Bộ Thanh niên

Dự thảo Luật Thanh niên (sửa đổi) được trình xin ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 20/4. Theo Chủ tịch Quốc hội, trong tương lai, cần nghiên cứu thành lập Bộ Thanh niên.

Lấy ý kiến người dân vào văn bản pháp luật: Chặt chẽ để tránh hình thức

Có cơ chế kiểm soát chặt chẽ quy trình lấy ý kiến, quy định rõ trách nhiệm của cơ quan tiếp thu, giải trình ý kiến đóng góp của người dân trong quá trình xây dựng các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL). Đó là một trong những vấn đề được quan tâm khi Dự thảo Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Ban hành VBQPPL đang được cho ý kiến.

Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban VHGDTNTN&NĐ của Quốc hội Lê Như Tiến: Muốn minh bạch phải quản lý được dòng tài sản

Tham nhũng thường xảy ra trong môi trường không minh bạch về tài sản, thu nhập. Do đó, kê khai phải đi đôi với công khai và minh bạch, để quản lý được dòng tài sản chuyển dịch như thế nào của mỗi cán bộ, công chức.

ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHẢI BẮT ĐẦU TỪ NHẬN THỨC

Luật giáo dục sửa đổi có nhiều điểm mới đáng chú ý, trong đó có quy định một chương trình giáo dục phổ thông thống nhất cả nước và có một số SGK cho mỗi môn học, điều này luật hóa chủ trương đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông theo Nghị quyết của QH. Tuy nhiên, để có thể triển khai được đúng tinh thần thì cần phải thay đổi từ nhận thức. Chủ nhiệm Ủy ban VHGDTNTN&NĐ của Quốc hội Phan Thanh Bình đã dành cho THQHVN một cuộc trò chuyện xung quanh vấn đề này.

Quốc hội thảo luận ở hội trường góp ý để hoàn thiện và chuẩn bị thông qua Dự án Luật Thư viện

Theo chương trình kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV đã được Quốc hội thông qua ngày 21/10/2019, chiều ngày 5 tháng 11 năm 2019, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật thư viện trước Quốc hội.

Kiểm toán phải chẩn bệnh như thầy thuốc

Quy định 'cơ quan, tổ chức có liên quan đến hoạt động kiểm toán' là một vấn đề còn nhiều ý kiến khác nhau khi Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kiểm toán được trình ra Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa qua. Một số ý kiến cho rằng, xác định 'có dấu hiệu vi phạm' mới kiểm toán là quá chặt chẽ.

Tệ tham nhũng vặt ăn mòn đạo đức xã hội

Tham nhũng vặt trong các cơ quan công quyền đã và vẫn đang là vấn nạn làm tha hóa, biến chất nhiều cán bộ, công chức và lâu dần đã thành sự phản văn hóa, làm vẩn đục đời sống, ăn mòn đạo đức xã hội, kéo lùi sự phát triển.

Thúc đẩy văn hóa đọc từ Luật

Không chỉ ở góc độ quản lý, Luật Thư viện ra đời phải góp phần tạo hành lang pháp lý để thư viện phát triển, thúc đẩy văn hóa đọc, giúp người dân nâng cao hưởng thụ về văn hóa. Đó là ý kiến được nhiều người đưa ra trong các cuộc tham vấn về Dự án Luật Thư viện vừa liên tục được Ủy ban VHGDTNTN&NĐ của Quốc hội tổ chức.

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học có hiệu lực: Thúc đẩy tự chủ đại học

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học chính thức có hiệu lực thi hành, với nhiều quy định mới.