Đánh phản động và tiễu phỉ ở Lào Cai

Thành lập tháng 3/1959, trong điều kiện còn non trẻ, thiếu kinh nghiệm, vũ khí, nhưng bằng sự mưu trí, linh hoạt và dũng cảm, Công an nhân dân vũ trang (CANDVT) Lào Cai đã hoàn thành tốt nhiệm vụ quản lý, bảo vệ biên giới. Tiêu biểu là đập tan âm mưu phá hoại của bọn phỉ, của các tổ chức phản động, giữ gìn an ninh trật tự địa bàn.

Chủ tịch UBND đầu tiên của Hà Nội là ai?

Vị bác sĩ này được Chủ tịch Hồ Chí Minh mời làm Thị trưởng thành phố, sau đó là Chủ tịch Ủy ban Hành chính (nay là UBND) Hà Nội từ năm 1954 đến 1977 rồi nghỉ hưu.

Hải Phòng: Trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai ra mắt Công trình thanh niên

Trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai vừa ra mắt Công trình thanh niên 'Chuyển đổi số trong quảng bá di tích lịch sử - văn hóa'.

Tỉnh Hà Tuyên có từ khi nào?

Ngày 27-12-1975, Quốc hội khóa V quyết nghị hợp nhất hai tỉnh Hà Giang và Tuyên Quang thành tỉnh Hà Tuyên.

Đội ngũ trí thức Trà Vinh tích cực đóng góp vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa kinh tế tỉnh nhà

Trí thức là người lao động trí óc, có trình độ học vấn cao về lĩnh vực chuyên môn nhất định, có năng lực tư duy độc lập, sáng tạo, truyền bá và làm giàu tri thức, tạo ra những sản phẩm tinh thần và vật chất có giá trị đối với xã hội. Lịch sử phát triển của thế giới đã chứng minh bất cứ một quốc gia, dân tộc nào muốn phát triển nhanh và bền vững thì vai trò của nguồn nhân lực trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò hết sức quan trọng mang tính quyết định.

Thể hiện rất rõ bản chất nhà nước của dân

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, đất nước giành độc lập, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời - xác lập nền cộng hòa đầu tiên ở nước ta và là nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Ðông Nam Á.

Ngày này năm xưa 22/11: Thành lập Vụ Pháp chế; Quy định hệ thống tiêu chí chương trình thương hiệu quốc gia

Ngày này năm xưa 22/11, thành lập Vụ Pháp chế (Bộ Công Thương); Quy định hệ thống tiêu chí của Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam.

Bảo vệ nguyên tắc sống còn của Đảng

Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sớm vận dụng hiệu quả nguyên tắc tập trung dân chủ, đưa vào thực tiễn, nhờ đó mà cách mạng giành thắng lợi

Một số quy định cơ bản

Pháp luật về thủ đô trên thế giới rất đa dạng ở các nhà nước liên bang và các nhà nước đơn nhất. Trên thế giới, nhiều nước đã ban hành Luật Thủ đô như: Cộng hòa Kazakhstan; Liên bang Malaysia; Thổ Nhĩ Kỳ… Một số nước có quy chế về thủ đô như Nga hoặc pháp luật về thủ đô nằm trong các văn bản như Trung Quốc… Các văn bản này đều quy định địa vị pháp lý, vai trò vị trí và cơ cấu của Chính quyền thủ đô.

Cơ chế đặc thù về văn hóa, giáo dục, quy hoạch, xây dựng

Việc phát triển văn hóa, xây dựng thủ đô thanh lịch, văn minh, đời sống văn hóa, tinh thần phong phú, các di sản văn hóa - lịch sử được quan tâm bảo tồn, tôn tạo mà mối quan tâm chung của các nước đối với thủ đô. Do vậy các nước thường có chính sách đặc thù để quan tâm phát triển lĩnh vực này.

Báo Bắc Kạn kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống

Ngày 17/11, tại Hội trường tỉnh Bắc Kạn, Báo Bắc Kạn long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống (18/11/1963 – 18/11/2023).

Báo Bắc Kạn kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống

Sáng 17/11, tại Hội trường tỉnh Bắc Kạn, Báo Bắc Kạn tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống Báo Bắc Kạn 18/11 (1963 - 2023).

Long An phát triển du lịch gắn kết giáo dục truyền thống cách mạng

Bí thư tỉnh ủy Long An yêu cầu các sở ngành, địa phương trong tỉnh phối hợp đẩy mạnh phát triển du lịch, nhằm tạo điều kiện để học sinh Long An đến tham quan tại các điểm du lịch trong tỉnh để giáo dục truyền thống cách mạng, vun bồi tình yêu quê hương.

Truy điệu, an táng 3 liệt sĩ hy sinh trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Sáng 15/11, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Điện Biên phối hợp với Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh tổ chức truy điệu, an táng 3 hài cốt liệt sĩ hy sinh trong Chiến dịch Điện Biên Phủ về an nghỉ tại Nghĩa trang Độc Lập, xã Thanh Nưa, huyện Điện Biên

Truy điệu và an táng hài cốt liệt sỹ hy sinh trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Sáng 15/11, tại Nghĩa trang Liệt sỹ Độc lập (xã Thanh Nưa, huyện Điện Biên), Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Điện Biên phối hợp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức lễ truy điệu, an táng 3 hài cốt liệt sỹ hy sinh trong Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Long An phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa gắn với phát triển du lịch

Ngày 14/11, Ủy ban nhân dân tỉnh Long An tổ chức hội thảo thực trạng và giải pháp phát triển du lịch với chủ đề: 'Phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa gắn với phát triển du lịch'.

Điện Biên Đông quy tập 3 mộ liệt sĩ trong kháng chiến chống Pháp

Ngày 14/11, Ban Chỉ đạo 24 huyện Điện Biên Đông tổ chức quy tập 3 phần mộ liệt sĩ đã hy sinh trong kháng chiến chống thực dân Pháp, tại địa bàn 2 xã: Na Son và Noong U.

Viết tiếp truyền thống anh hùng trên quê hương cách mạng

Xã Nhơn Hòa Lập, huyện Tân Thạnh, tỉnh long An từng được xem là 'thủ đô kháng chiến' giữa bưng biền với Di tích lịch sử Căn cứ Xứ ủy và Ủy ban Hành chính - Kháng chiến Nam bộ. Phát huy truyền thống cách mạng của quê hương, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Nhơn Hòa Lập ra sức xây dựng quê hương ngày thêm giàu đẹp.

Giải thể Đội Giao thông vận tải huyện Hoằng Hóa

UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành Quyết định số 4049/QĐ-UBND về việc phê duyệt Đề án giải thể Đội Giao thông vận tải huyện Hoằng Hóa. Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày 1/11/2023.

Khu di tích Gò Tháp - Điểm đến đặc biệt trong vùng Đồng Tháp Mười

Trong tour du lịch xuôi từ TP.HCM về Đồng Tháp Mười, qua địa phận tỉnh Long An và Đồng Tháp, du khách thích thú với mùa nước nổi miền Tây Nam bộ. Trong đó, Khu di tích (KDT) Gò Tháp, thuộc huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp là điểm đến thú vị với cảnh quan thiên nhiên đặc sắc, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa - lịch sử.

Thái Bình long trọng kỷ niệm 65 năm ngày Bác Hồ về thăm lần thứ ba

Tối ngày 26/10, tỉnh Thái Bình tổ chức trọng thể lễ kỷ niệm 65 năm ngày Bác Hồ về thăm Thái Bình lần thứ ba (26/10/1958 - 26/10/2023).

Nhơn Hòa Lập nâng chất các tiêu chí nông thôn mới

Sau khi đạt chuẩn nông thôn mới (NTM), Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Nhơn Hòa Lập, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An tiếp tục củng cố, nâng chất các tiêu chí (TC), phấn đấu xây dựng xã NTM nâng cao.

Đặt quyền lợi của Đảng, của giai cấp và của nhân dân lên trên hết

Đó là lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi Người về thăm và chỉ đạo Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà Bắc lần thứ I. Sáu thập niên đã trôi qua nhưng trong tâm tưởng, trong suy nghĩ, việc làm, mỗi cán bộ, đảng viên, người dân Kinh Bắc hôm nay vẫn hằng ghi nhớ.

Di tích lịch sử - di sản tư tưởng Hồ Chí Minh trên quê hương Bắc Giang

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành tình cảm, sự quan tâm đặc biệt đối với Đảng bộ và nhân dân tỉnh Bắc Giang. Các địa điểm Bác Hồ về thăm Bắc Giang ngày nay trở thành các di tích có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, nơi ghi dấu hình ảnh, tư tưởng, tác phong của Người; là địa chỉ giáo dục truyền thống yêu nước của nhân dân Bắc Giang nói riêng và cả nước nói chung.

Nơi 78 năm về trước phát lệnh Nam bộ kháng chiến

Chỉ còn mảnh đất nhỏ bên đường Minh Khai mở rộng trong khu điện đài Bạch Mai, 128C Đại La là địa chứng lịch sử. Địa chỉ đỏ này nếu không có tấm bia tưởng niệm thì liệu còn nhớ ghi lịch sử của hôm qua, cho hôm nay và mãi mãi về sau?

Những đảng viên đầu tiên của Chi bộ Chí Kiên

Sự kiện thành lập Chi bộ Chí Kiên - chi bộ đầu tiên của Đảng Cộng sản Đông Dương ở Bắc Kạn đánh dấu bước ngoặt trong phong trào cách mạng tại tỉnh Bắc Kạn và trong cả nước trong công cuộc giải phóng dân tộc. Nhân dịp này, chúng ta cùng tìm hiểu thân thế, sự nghiệp của 03 đảng viên đầu tiên của Chi bộ Chí Kiên.

Đọc lại bức thư đầu tiên của Hội đồng Nhân dân tỉnh gửi các chiến sĩ tại ngũ

Ngày 10 tháng 5 năm 1946, tại Duyệt Thị Đường trong Kinh thành Huế, Hội đồng Nhân dân tỉnh đã tổ chức phiên họp đầu tiên của khóa đầu tiên để bầu các chức danh của Hội đồng và tổ chức bộ máy của Ủy ban Hành chính tỉnh Thừa Thiên.

Từ 'Bình dân học vụ' đến 'Học không bao giờ cùng'

Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, Ty Tiểu học vụ tỉnh Thái Nguyên do đồng chí Nguyễn Minh Tụng phụ trách và Ty BDHV tỉnh do đồng chí Phạm Duy Nhượng làm Trưởng Ty được thành lập, đánh dấu sự ra đời của ngành Giáo dục tỉnh Thái Nguyên.

'Diệt giặc dốt' bằng bình dân học vụ

Hưởng ứng lời kêu gọi của Hồ Chủ tịch, cùng với cả nước, cấp ủy Đảng, chính quyền và nhân dân các địa phương trong tỉnh Thừa Thiên Huế đã tiến công mạnh mẽ vào mặt trận diệt 'giặc dốt' ngay trên quê hương ngay sau ngày đất nước độc lập.

Được gặp Bác là niềm tự hào theo suốt cuộc đời

Thẳm sâu trong miền ký ức của ông Kim Nam - nguyên Giám đốc Sở Tư pháp tỉnh Vĩnh Phúc vẫn lưu giữ hình ảnh về Bác Hồ.

Nhà văn Trần Minh Tước (Xích Điểu): Chủ tịch Ủy ban Hành chính đầu tiên của tỉnh Lạng Sơn

Tháng 7/1946, do yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới, ông Trần Minh Tước được Bác Hồ cử làm Chủ tịch Ủy ban Hành chính tỉnh Lạng Sơn. Ông là nhà văn, nhà báo tên tuổi, có nhiều đóng góp với sự nghiệp báo chí và văn học nghệ thuật của nước ta. Ông đã đảm nhiệm chức vụ này trong hai năm (1946-1947) và đã có nhiều đóng góp tích cực trong xây dựng và bảo vệ chính quyền non trẻ của tỉnh Lạng Sơn sau cách mạng Tháng Tám.

'Địa chỉ đỏ' - Nơi giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ

Mỗi 'địa chỉ đỏ' trên địa bàn tỉnh Long An đều gắn với một sự kiện, mốc son lịch sử trong quá trình đấu tranh của dân và quân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đó là nơi giáo dục truyền thống dân tộc, khơi dậy tinh thần yêu nước cho thế hệ trẻ.

Thành tích đầu tiên của quân dân Tây Ninh trong cuộc kháng chiến cứu nước

Trong bối cảnh buổi bình minh của lịch sử đất nước hiện đại, quê hương Tây Ninh, vùng đất biên viễn phía Tây Nam Tổ quốc đã lập được công đầu…

Những hồi ức về mùa Thu lịch sử

Mùa Thu này, đi qua những miền quê Quảng Trị từng vang danh trong sử sách, khởi đầu từ mùa Thu cách mạng năm 1945 ngót 78 năm trước, chúng tôi không khỏi bồi hồi trước một vụ lúa được mùa chưa từng thấy ngay dưới chân chiến khu Thủy Ba thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1946-1954), kéo dài đến cả một vùng đồng thẳng cánh cò bay Lâm- Sơn-Thủy nơi miền quê Vĩnh Linh. Đồng lúa cũng bát ngát bao la nhuộm vàng thắm vùng chiến khu chợ Cạn những năm 1947 - 1948 nổi tiếng kiên trung giữa vùng đồng bằng Triệu Phong với câu ca: 'Muốn tìm Việt Minh thì về chợ Cạn/Muốn lấy súng đạn thì lên Ba Lòng'. Lên Ba Lòng hôm nay, chúng tôi cũng đã thấy màu xanh no ấm đang hiện hữu như một chỉ dấu của sự phát triển nơi vùng chiến khu xưa trung dũng và mang nặng ân tình...

Những câu chuyện thú vị về thị trưởng lâu năm nhất của Hà Nội

Nhắc đến bác sĩ Trần Duy Hưng là nhắc đến câu chuyện về tầm nhìn và phép dùng người của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi giao trọng trách Thị trưởng đầu tiên của Thủ đô cho một trí thức 33 tuổi. Và có những câu chuyện thú vị trong cuộc đời của nhà trí thức yêu nước được Bác Hồ lựa chọn làm Thị trưởng Hà Nội. Ông là đại diện của trí thức, của văn hóa, gần dân và vì dân.

Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế tròn 100 tuổi

Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế đang lưu giữ hàng ngàn hiện vật quý của triều đại nhà Nguyễn cũng như một số hiện vật điêu khắc Champa độc đáo.

Kỷ niệm 100 năm Museé Khải Định-Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế

Lễ kỷ niệm do Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế tổ chức sáng 24/8 tại Nhà hát Duyệt Thị Đường, Đại Nội Huế; tham dự có nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương Nguyễn Khoa Điềm; Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phương; Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Thanh Bình cùng nguyên lãnh đạo tỉnh qua các thời kỳ; đại diện Cục Di sản Văn hóa, Hội đồng Di sản quốc gia, đại diện các bảo tàng trong và ngoài tỉnh, các nhà nghiên cứu.

Bộ trưởng tuổi 34 của Chính phủ lâm thời ngày đầu lập nước

Nói đến Đại tướng Võ Nguyên Giáp là nhắc đến một thiên tài quân sự, một nhà ngoại giao, nhà văn hóa lớn…Nhưng trước khi trở thành Đại tướng Tổng Tư lệnh đầu tiên của QĐND Việt Nam, ông đã từng là một trong những bộ trưởng trẻ nhất, có nhiều đóng góp quan trọng của Chính phủ lâm thời ngày đầu lập nước.

Xây dựng và củng cố trung tâm căn cứ địa kháng chiến

Sau thất bại trong chiến dịch tấn công Việt Bắc Thu - Đông 1947, quân Pháp buộc phải chuyển từ 'đánh nhanh, thắng nhanh' sang chiến lược 'phòng ngự' đánh lâu dài.

Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương – Nguyễn Trọng Nghĩa thăm Khu di tích Căn cứ Xứ ủy và Ủy ban Hành chính - Kháng chiến Nam bộ

Ngày 26/7, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương - Nguyễn Trọng Nghĩa đến thăm Khu di tích lịch sử Căn cứ Xứ ủy và Ủy ban Hành chính - Kháng chiến Nam bộ ở xã Nhơn Hòa Lập, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An. Cùng đi với đoàn có Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh – Nguyễn Thanh Hải; Phó Chủ tịch UBND tỉnh - Nguyễn Minh Lâm; Phó Chủ tịch UBND tỉnh - Phạm Tấn Hòa.

Xây dựng Trường Chính trị tỉnh Hải Dương vững mạnh toàn diện

Sáng 25.7, Trường Chính trị tỉnh Hải Dương long trọng tổ chức kỷ niệm 60 năm ngày truyền thống (27.7.1963-27.7.2023).

Xây dựng Trường Chính trị tỉnh thành trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chất lượng cao của Hải Dương

60 năm qua, Trường Chính trị tỉnh không ngừng lớn mạnh, trở thành nơi đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và nghiên cứu khoa học uy tín cấp tỉnh.

Những câu chuyện về dòng kênh Dương Văn Dương

Về huyện Tân Thạnh, hỏi kênh Dương Văn Dương, không người dân nào không biết. Đó là một trong những dòng kênh chính của huyện phục vụ giao thông và tưới tiêu. Kênh Dương Văn Dương còn 'chứng kiến' nhiều câu chuyện về một giai đoạn lịch sử kháng chiến hào hùng của dân tộc nói chung và Long An nói riêng.