Cấu trúc bài thi đánh giá năng lực Đại học (ĐH) Quốc gia TPHCM từ năm 2025 được điều chỉnh phù hợp với Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018. Thí sinh tự do tốt nghiệp THPT từ năm 2024 trở về trước vẫn được quyền dự thi trong khi học sinh lớp 11 không thuộc đối tượng dự thi.
Đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh năm 2025 được điều chỉnh để phù hợp với chương trình mới.
Kỳ thi đánh giá năng lực do Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức dự kiến sẽ diễn ra vào các ngày 30/3 và 1/6 tại 25 tỉnh, thành phố trên cả nước.
Đại học Quốc gia TP HCM đã công bố đề minh họa kỳ thi đánh giá năng lực từ năm 2025. Đề vẫn gồm 120 câu trắc nghiệm nhưng có điều chỉnh để phù hợp với chương trình mới.
Ngày 12/11, GS.TS Nguyễn Thị Thanh Mai, Phó giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM, đã ký quyết định ban hành cấu trúc bài thi đánh giá năng lực được áp dụng từ năm 2025.
Theo ĐHQG TPHCM, từ năm 2025, cấu trúc bài thi đánh giá năng lực (ĐGNL) do đơn vị này tổ chức sẽ được điều chỉnh phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Ngày 12/11, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (ĐHQG-HCM) đã chính thức công bố cấu trúc mới của bài thi đánh giá năng lực (ĐGNL) sẽ áp dụng từ năm 2025.
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh chính thức công bố cấu trúc bài thi đánh giá năng lực được áp dụng từ năm 2025.
Ngày 12.11, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh đã công bố cấu trúc bài thi Đánh giá năng lực (ĐGNL) được áp dụng từ năm 2025.
Ngày 12/11, GS. TS Nguyễn Thị Thanh Mai - Phó Giám đốc ĐHQG TP. HCM đã ký quyết định ban hành cấu trúc bài thi Đánh giá năng lực (ĐGNL) của ĐHQG TP. HCM, được áp dụng từ năm 2025. Cấu trúc và nội dung cho năm 2025 có nhiều nét tương đồng với các đề thi chuẩn hóa quốc tế như Scholastic Assessment Test (SAT) của Hoa Kỳ, Psychometric Entrance Test (PET) của Israel và General Aptitude Test (GAT) của Thái Lan…
Chiều 12/11, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ban hành cấu trúc bài thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh được áp dụng từ năm 2025.
Năm 2025, Đại học Quốc gia TP.HCM tổ chức 2 đợt thi đánh giá năng lực, dự kiến vào ngày 30/3 và ngày 1/6 tại 25 tỉnh, thành phố.
Chiều 12-11, Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh Mai, Phó Giám đốc Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh đã ký quyết định ban hành cấu trúc bài thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia thành phố áp dụng từ năm 2025.
Kỳ thi đánh giá năng lực do Đại học Quốc gia TPHCM tổ chức sẽ diễn ra vào các ngày 30/3 và 1/6 tại 25 tỉnh, thành phố.
Năm 2025, ĐH Quốc gia TP.HCM sẽ tổ chức thi đánh giá năng lực với hai đợt thi, dự kiến vào ngày 30-3 và ngày 1-6 tại 25 tỉnh/thành phố.
Không có môi trường luyện tập, sợ sai, sợ bị đánh giá... đã không còn là trở ngại của nhiều người học ngoại ngữ nhờ có vũ khí đặc biệt này!
Theo 'Từ điển tiếng Việt phổ thông' thì: 'Thông minh là: 1/Có trí lực tốt, hiểu nhanh, tiếp thu nhanh. Thí dụ: Một cậu bé thông minh. Cặp mắt ánh lên vẻ thông minh.
Phó Giáo sư, Tiến sỹ Vũ Minh Khương, một giảng viên người Việt kỳ cựu tại Trường Chính sách công Lý Quang Diệu, đã vô cùng ấn tượng trước sự khiêm nhường và sâu sắc của Tổng Bí thư.
Tham luận tại hội thảo đánh giá, danh nhân Lưu Đình Chất là một vị khoa bảng cự phách, người có tấm lòng lo lắng đau đáu đối với thời cuộc, về vận mệnh của đất nước.
Màn đối đáp mới đây giữa Huyền Lizzie và một khán giả khiến nhiều người bất ngờ vì nữ diễn viên bỗng dưng 'cọc' hơn bình thường.
Ngày 25/1, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Ngô Thị Minh đến thăm, làm việc tại Trung tâm chăm sóc và giáo dục mầm non One Sky ở TP Đà Nẵng.
Theo Chủ tịch Công đoàn Giáo dục Việt Nam, cần biện pháp răn đe đủ mạnh và giải pháp căn cơ bảo vệ danh dự nhà giáo, 'thầy ra thầy, trò ra trò, không thể lẫn lộn'.
Sáng 6/11 tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT và OneSky toàn cầu đã làm việc về Dự án Nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non tại các KCN
Nhiệm kỳ 2018 - 2023, Công đoàn Giáo dục Việt Nam đã hoàn thành xuất sắc việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ...
Sự bùng nổ của công nghiệp truyền hình từ nhiều thập niên trước đã hình thành nên một nghề tương đối phổ biến trong xã hội. Đó là nghề làm khách mời, với cương vị chuyên gia, để xuất hiện trên các chương trình đối thoại, đàm thoại trên sóng.
Ai cũng hiểu khi đã mang cái danh 'người của công chúng' thì tài năng vô cùng quan trọng nhưng để được yêu mến lại phụ thuộc rất nhiều vào cách hành xử. Trong bất kỳ hoàn cảnh nào, ứng xử của những người nổi tiếng không có chỗ cho sự cảm tính, vạ miệng, càng kiêng kỵ thái độ ngạo mạn, trịch thượng.
Dự án 'Hỗ trợ chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệp tỉnh Hải Dương' của Tổ chức Onesky giúp cơ sở giáo dục mầm non độc lập nâng cao chất lượng đội ngũ và chăm sóc, giáo dục trẻ.
Với hàng nghìn câu hỏi được gửi bằng nhiều nguồn khác nhau, ngoài các vấn đề được trao đổi trực tiếp tại buổi gặp gỡ, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Nguyễn Kim Sơn cho biết sẽ chỉ đạo các Cục, Vụ tiếp tục phân tích câu hỏi và có cách trả lời theo từng chủ đề phù hợp.
Ngày 15/8, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Nguyễn Kim Sơn đã có buổi gặp gỡ giáo viên, cán bộ quản lý, nhân viên bậc mầm non, phổ thông, giáo dục thường xuyên.
Sáng nay (15/8), Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn gặp gỡ giáo viên, cán bộ quản lý, nhân viên bậc mầm non, phổ thông, giáo dục thường xuyên.
Ngày 15/8, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đã có buổi gặp gỡ giáo viên, cán bộ quản lý, nhân viên bậc mầm non, phổ thông, giáo dục thường xuyên. Chương trình được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến tại 63 điểm cầu với sự tham dự của 700.000 giáo viên.
Dự kiến, ngày 15/8 tới, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn sẽ gặp gỡ và đối thoại với các nhà giáo, cán bộ quản lý, nhân viên ngành giáo dục, đào tạo năm 2023.
Trước quan điểm cho rằng việc thi tốt nghiệp THPT theo hình thức trắc nghiệm đã 'bóp chết' môn Toán, theo TS. Lê Thống Nhất mỗi phương pháp thi đều có ưu, nhược điểm. Không thể nói vì một bài thi trắc nghiệm mà bóp chết tư duy Toán học.
Cổng Thông tin điện tử Chính phủ vừa tổ chức tọa đàm trực tuyến với chủ đề 'Ổn định kinh tế vĩ mô và phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp' để thảo luận về các biện pháp tiếp tục ổn định và giúp thị trường hoạt động đúng khuôn khổ pháp luật, góp sức cho nền kinh tế.
Đánh giá về tổng thể nền kinh tế, PGS.TS Vũ Minh Khương cho rằng trong bối cảnh bề bộn khó khăn trên toàn cầu, việc Việt Nam giữ được ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì tăng trưởng, kiềm chế lạm phát là kết quả rất đáng trân trọng.
Ngày 23.2, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức buổi Tọa đàm khoa học 'Giáo dục và hệ sinh thái AI-GPT: Cơ hội và thách thức'.