Quán cà phê Đỗ Phủ - cơm tấm Đại Hàn nằm tại căn nhà số 113A Đặng Dung, phường Tân Định, Quận 1, TP Hồ Chí Minh.
Đã 49 năm sau ngày đất nước thống nhất nhưng trong lòng đô thị TP. Hồ Chí Minh những 'địa chỉ đỏ' - nơi ghi dấu một thời đấu tranh kiên trung vẫn được gìn giữ.
Trong 100 điều thú vị của TPHCM đón chào năm mới 2024, Chuỗi Bảo tàng và Di tích Biệt động Sài Gòn được bình chọn đến 3 điều. Đặc biệt, 'Biệt động Sài Gòn' đứng đầu 'Chương trình tham quan TPHCM thú vị'. Đây là niềm vui, vinh dự lớn đối với gia đình anh Trần Vũ Bình khi nhận được tình cảm đặc biệt từ người dân thành phố, cùng sự yêu thích của du khách…
Nhiều du khách trong và ngoài nước, đặc biệt là các bạn trẻ đã lựa chọn các điểm di tích của lực lượng Biệt động Sài Gòn tại TP HCM để tham quan trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5.
Các tour du lịch tìm về các 'địa chỉ đỏ' ngày càng hấp dẫn các bạn trẻ. Không chỉ tham gia tour, bạn trẻ còn tự mình thiết kế, lên chương trình.
Bí thư Thành ủy TP HCM Nguyễn Văn Nên cùng đoàn khách của Thành ủy đã tham gia trải nghiệm tour 'Biệt động Sài Gòn', sản phẩm nằm trong top 50 tour du lịch độc đáo mang lại trải nghiệm thú vị.
Tour Biệt động Sài Gòn là một trong những sản phẩm du lịch văn hóa - lịch sử đặc trưng của TP HCM ngày càng hấp dẫn khách du lịch trong nước và quốc tế.
Dùng sản phẩm văn hóa tạo thế mạnh và bản sắc riêng để phát triển kinh tế nhưng liệu hoạt động trong lĩnh vực này có tạo được nguồn thu để bảo tồn - phát huy giá trị di sản văn hóa hay không? Câu trả lời chắc chắn là có.
UBND quận 1, TP.HCM ra mắt hai tour du lịch 'Ký ức Biệt động Sài Gòn' và 'Quận 1 Sống động Sài Gòn' nhằm quảng bá giá trị văn hóa, lịch sử, nghệ thuật của các điểm đến du lịch trên địa bàn.
6 quán cà phê có thiết kế không chỉ đẹp mà còn lưu lại nhiều giá trị văn hóa cực kỳ ý nghĩa.
Hơn 20 năm qua, ông Trần Vũ Bình, con trai Anh hùng LLVT nhân dân Trần Văn Lai (bí danh Năm Lai), thành viên Đơn vị 159 Biệt động Quân khu Sài Gòn-Chợ Lớn-Gia Định, âm thầm đi tìm hiện vật, phục dựng lại những giá trị lịch sử của lực lượng biệt động Sài Gòn thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Với ông, đó là một cách thiết thực để tri ân, tưởng nhớ công lao, sự hy sinh xương máu của thế hệ đi trước; cũng là nhằm tạo ra những 'địa chỉ đỏ' phục vụ công tác giáo dục truyền thống.
Những kỷ vật gắn với lực lượng Biệt động Sài Gòn được đặt tại ngay căn cứ hoạt động ngày trước, dễ dàng cho du khách tham quan, tìm hiểu.
'Chiều mùng 2 tết, tôi nhận tin có đội 17 người thì 16 người đã hy sinh, người còn lại bị địch bắt' - Đại tá Trần Minh Sơn, Tham mưu trưởng Biệt động Sài Gòn, trầm ngâm nhớ lại.
Là con trai của Anh hùng Trần Văn Lai, mấy chục năm qua, ông Trần Vũ Bình (Phó chánh văn phòng - Trưởng đại diện Văn phòng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao tại TP.HCM) đã cùng gia đình vượt qua biết bao khó khăn, thử thách để sưu tầm, phục dựng những trang lịch sử oai hùng của Biệt động Sài Gòn.
'Theo dấu chân biệt động Sài Gòn' không chỉ lưu giữ cho mai sau ký ức một thời lịch sử hào hùng của dân tộc mà còn giới thiệu về con người Việt Nam yêu nước, yêu chuộng hòa bình đến bạn bè quốc tế.
Đến đây, khách vừa có thể thưởng thức 'cà phê vợt', ăn cơm tấm Sài Gòn vừa 'thấy tận mắt, sờ tận tay' những vết tích, kỷ vật của lực lượng chiến sỹ Biệt động Sài Gòn đã làm nên những chiến công hào hùng trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
Các em học sinh trường THPT Nguyễn Trung Trực háo hức tham gia 'một ngày làm chiến sỹ biệt động Sài Gòn' tại Củ Chi.
Nói đến quán cà phê thì Sài Gòn có nhiều vô kể. Trong số ấy, quán cà phê Đỗ Phủ - cơm tấm Đại Hàn nằm tại căn nhà số 113A Đặng Dung, phường Tân Định, quận 1, TPHCM mang những nét riêng không lẫn vào đâu được. Đây là địa chỉ mở đầu cho chuỗi di tích về Biệt động Sài Gòn được liên kết thành tour cho khách tham quan, tìm hiểu.