Nhiều doanh nghiệp đầu tư điện mặt trời và điện gió ở tỉnh Bình Định liên tục kiến nghị chính quyền và cơ quan chức năng sớm tháo gỡ khó khăn liên quan đến hợp đồng mua bán điện và giá điện đối với các dự án điện chuyển tiếp, bởi việc chậm đưa vào vận hành phát điện sẽ gây lãng phí nguồn tài nguyên cũng như thiệt hại cho doanh nghiệp.
Thời gian gần đây, hàng loạt doanh nghiệp là nhà đầu tư điện mặt trời và điện gió ở nhiều tỉnh, thành liên tục 'kêu cứu' chính quyền và cơ quan chức năng tháo gỡ khó khăn liên quan đến hợp đồng mua bán điện và giá điện đối với các dự án điện chuyển tiếp. Việc chậm đưa vào vận hành phát điện sẽ gây lãng phí nguồn tài nguyên cũng như gây thiệt hại cho doanh nghiệp. Ghi nhận tại Bình Định.
'Đại gia' năng lượng Thái Lan Super Energy Corporation muốn đầu tư 41,5 tỉ baht (1,2 tỉ USD) vào các dự án năng lượng tái tạo ở Thái Lan và Việt Nam trong giai đoạn 2023 – 2025.
Thông tin từ lãnh đạo nhà máy điện rác Sóc Sơn cho biết, dự kiến sẽ tái chế phần sỉ đáy lò sau quá trình đốt rác, thành gạch không nung. Còn phần tro bay sẽ được đem đi chôn lấp sau khi thành chất thải thông thường. (CLO) Thông tin từ lãnh đạo nhà máy điện rác Sóc Sơn cho biết, dự kiến sẽ tái chế phần sỉ đáy lò sau quá trình đốt rác, thành gạch không nung. Còn phần tro bay sẽ được đem đi chôn lấp sau khi thành chất thải thông thường.
Nhà máy điện rác Sóc Sơn (Hà Nội) hiện nay đạt công suất xử lý 2.500 - 3.000 tấn/ngày, góp phần giảm căng thẳng tại các bãi chôn lấp rác của Thủ đô.
Do vi phạm Luật Đất đai, Công ty CP Đầu tư và Phát triển thủy điện Đăk Psi bị UBND tỉnh Kon Tum thu hồi 13.914m2 đất thuê.
Theo kế hoạch, tổng sản lượng điện sản xuất và nhập khẩu sẽ đạt khoảng 284,5 tỷ kWh trong năm 2023, tăng 9 tỷ kWh so với kế hoạch năm 2022.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 6/1 của các công ty chứng khoán.
Gần hết hạn chủ trương đầu tư nhưng chưa thực hiện thủ tục đất đai, thi công không đảm bảo quy định Luật Đất đai, chậm tiến độ và tiếp tục xin gia hạn là thực trạng tại một số dự án điện gió trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.
Với những lợi thế vốn có, Bạc Liêu đang đẩy mạnh đầu tư, xây dựng để trở thành trung tâm năng lượng sạch quốc gia.
Dòng sông Đăk Psi tại tỉnh Kon Tum dài khoảng 70km nhưng thủy điện 'mọc lên' chi chít, dày đặc đã gần như bóp nghẹt cảnh quan, gây nhiều hệ lụy cho người dân.
Trang tin Năng lượng tái tạo toàn cầu (rechargenews.com) ngày 22/11/2022 đưa tin Bộ trưởng Thương mạiMỹGina Raimondo, người đã giúp thúc đẩy dự án trang trại gió ngoài khơi Block Island Wind, cho biết dự án tiên phong này đã đem lại những bài học quan trọng về cải cách và thu hút sự tham gia của các bên liên quan.
Công trình Thủy lợi - Thủy điện Quảng Trị khởi công xây dựng năm 2003, cơ bản đưa vào vận hành những hạng mục xây dựng chính năm 2007 và chính thức được nghiệm thu cấp nhà nước, vận hành thương mại năm 2008. Công trình thực hiện đa mục tiêu, có nhiệm vụ điều tiết hồ chứa bổ sung nước cho sản xuất nông nghiệp, cấp nước sinh hoạt, phòng lũ và sản xuất điện năng hòa vào lưới điện quốc gia. Trải qua 15 năm đi vào vận hành, Công ty Thủy điện Quảng Trị đã hoàn thành xuất sắc 'nhiệm vụ kép' kinh doanh điện năng và tưới tiêu, phòng lũ cho vùng hạ du, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Dự kiến dự án này sẽ được khởi công trong năm 2023, thời gian thực hiện dự án khoảng 3 năm kể từ khi khởi công xây dựng.
VietTimes -- Trước kế hoạch thâu tóm 4 dự án 'Lộc Ninh', Super Energy Corporation (SEC) đã sở hữu 6 dự án điện mặt trời tại Việt Nam. Tính đến tháng 3/2020, chỉ riêng 6 dự án này đã có tổng công suất lên tới 286,72 MWp, bằng một nửa tổng công suất của 100 dự án điện mặt trời tại Thái Lan mà SEC đang sở hữu gộp lại.
Quảng Trị là địa phương có tiềm năng lớn về nguồn năng lượng điện gió, đặc biệt với những vùng đồi núi các huyện Hướng Hóa, Đắkrông. Tuy nhiên, do hạ tầng lưới điện tại đây chưa đáp ứng kịp với sự phát triển mạnh mẽ của các dự án điện gió, nên hiện các dự án đầu tư về năng lượng sạch này có dấu hiệu chậm lại.
Tập đoàn năng lượng Thái Lan Gulf Energy Development đã chi hơn một nghìn tỷ đồng để mua lại gần 100% cổ phần của 2 dự án điện mặt trời tại Tây Ninh và dự án năng lượng tại Bến Tre.
Chiều ngày 12-7, Chủ tịch UBND tỉnh Trần Văn Chuyện có buổi tiếp và làm việc với đại diện Công ty TNHH Phong Điện Hòa Đông và Công ty TNHH Phong Điện Lạc Hòa về việc đầu tư xây dựng Nhà máy Điện gió Hòa Đông - giai đoạn II và Nhà máy Điện gió Lạc Hòa - giai đoạn II. Cùng dự còn có Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Hoàng Nghiệp và các sở, ngành liên quan.
Hôm nay 29.6.2019, Tổng Công ty Thành An phối hợp với Ban Quản lí Thủy điện Sông Bung 2 (Tổng Công ty phát điện 2) tổ chức khởi công xây dựng Nhà máy điện gió Hướng Phùng 1. Đến dự có Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Sỹ Đồng.
Tây Ninh là địa phương có tiềm năng lớn về năng lượng tái tạo, đang mời gọi các nhà đầu tư trong và ngoài nước để chuyển hóa thành giá trị cho nền kinh tế cho địa phương.