Ngày 04/9, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã khai mạc tại Jakarta, trước thềm Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 43 và các Hội nghị cấp cao liên quan. Đoàn đại biểu Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt dẫn đầu tham dự hội nghị.
Trước thềm Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 43 (ASEAN-43), sáng 4/9, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã khai mạc.
Ngày 4-9, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã khai mạc tại Jakarta, trước thềm Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 43 và các hội nghị cấp cao liên quan. Đoàn đại biểu Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt dẫn đầu tham dự hội nghị.
Ngày 4/9, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã khai mạc tại Jakarta, trước thềm Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 43 và các Hội nghị cấp cao liên quan.
Ngoại trưởng Indonesia Retno Masurdi khẳng định ASEAN tiếp tục đi đầu trong việc định hình các động lực khu vực và đảm bảo một khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương hòa bình và bao trùm.
Trước thềm Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 43, Ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi đã chia sẻ những điểm nhấn quan trọng sẽ được đề cập trong cả đối nội và đối ngoại của ASEAN.
Theo Bộ Ngoại giao cho biết, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính sẽ dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 43 và các Hội nghị Cấp cao liên quan tại Jakarta, Indonesia từ ngày 4 đến ngày 7/9/2023.
Tại Hội nghị ngày 14/7 ở Jakarta, Ngoại trưởng Hoa Kỳ nhấn mạnh Hoa Kỳ và ASEAN chia sẻ tầm nhìn về một Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do, cởi mở, thịnh vượng, an toàn, kết nối và kiên cường.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken nhấn mạnh, quan hệ ASEAN - Mỹ là trọng tâm trong cam kết của Washington ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Từ ngày 11 - 14/7/2023, các nhà ngoại giao hàng đầu của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) sẽ cùng tham gia Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 56 (AMM-56) diễn ra tại Jakarta (Indonesia). Qua đó, đánh dấu nửa chặng đường cho nhiệm kỳ chủ tịch luân phiên của Indonesia kể từ khi nước này đảm nhận vai trò vào tháng 1.
Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN 56 (AMM-56) từ ngày 11-14/7 tại Jakarta, Indonesia không chỉ là nơi trao đổi về các lĩnh vực hợp tác của ASEAN mà còn để giao lưu, kết nối giữa các nước, đóng góp cho đối thoại và hợp tác trong khu vực. Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự AMM-56 và các hội nghị liên quan.
Ngày 12/7, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cùng các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN tham dự phiên họp hẹp AMM-56 trao đổi về tình hình quốc tế, khu vực và định hướng cho các cơ chế do ASEAN thành lập.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 12/7, các bộ trưởng tham dự phiên họp hẹp Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 56 (AMM-56) đã trao đổi về tình hình quốc tế, khu vực và định hướng cho các cơ chế do ASEAN thành lập.
Ngày 12/7, phát biểu khai mạc phiên họp hẹp Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMM) lần thứ 56 tại Jakarta, Ngoại trưởng Indonesia cho rằng đã đến lúc khuyến khích đối thoại giữa các bên liên quan ở Myanmar để mở đường cho giải pháp chính trị, từ đó hòa bình bền vững.
Tổng Thư ký ASEAN Kao Kim Hourn cho biết các nhà lãnh đạo nhấn mạnh ASEAN cần hoạt động hiệu quả hơn và việc ra quyết định phải được thực hiện kịp thời, lấy Hiến chương ASEAN làm kim chỉ nam.
Ngày 11-5, sau 3 ngày làm việc khẩn trương với 8 phiên họp thượng đỉnh và nhiều cuộc gặp song phương, Hội nghị Cấp cao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 42 với chủ đề 'Một ASEAN Tầm vóc: Tâm điểm của tăng trưởng' đã kết thúc thành công.
Ngày 11-5, sau 3 ngày làm việc khẩn trương với 8 phiên họp thượng đỉnh và nhiều cuộc gặp song phương, Hội nghị Cấp cao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 42 với chủ đề 'Một ASEAN tầm vóc: Tâm điểm của tăng trưởng' đã kết thúc thành công với nhiều văn kiện được thông qua trải rộng trên cả 3 trụ cột chính trị-an ninh, kinh tế, văn hóa-xã hội của Cộng đồng ASEAN, cũng như các cuộc thảo luận về những vấn đề đang nổi lên trong và ngoài khu vực.
Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 42 khép lại với nhiều văn kiện được ký kết để mở đường cho khối chuẩn bị tốt hơn từ đây đến cột mốc 2025 và xa hơn nữa.
Việc tham dự và các hoạt động liên quan của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 42 đã góp phần khẳng định những đóng góp tích cực, chủ động và có trách nhiệm của Việt Nam trong xây dựng cộng đồng, củng cố đoàn kết ASEAN.
Ngày 11.5, sau 3 ngày làm việc khẩn trương với 8 phiên họp thượng đỉnh và nhiều cuộc gặp song phương, Hội nghị Cấp cao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 42 với chủ đề 'Một ASEAN tầm vóc: Tâm điểm của tăng trưởng' đã kết thúc thành công với nhiều văn kiện được thông qua trải rộng trên cả 3 trụ cột chính trị - an ninh, kinh tế, văn hóa - xã hội của Cộng đồng ASEAN, cũng như các cuộc thảo luận về những vấn đề đang nổi lên trong và ngoài khu vực.
Tổng thống Indonesia Joko Widodo cho biết không có tiến triển đáng kể trong việc thực hiện thỏa thuận hòa bình 5 điểm mà chính quyền quân sự Myanmar đã nhất trí với ASEAN.
Ngày 11/5, sau 3 ngày làm việc khẩn trương với 8 phiên họp thượng đỉnh và nhiều cuộc gặp song phương, Hội nghị Cấp cao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 42 với chủ đề 'Một ASEAN Tầm vóc: Tâm điểm của tăng trưởng' đã kết thúc thành công với nhiều văn kiện được thông qua trải rộng trên cả 3 trụ cột chính trị-an ninh, kinh tế, văn hóa-xã hội của Cộng đồng ASEAN, cũng như các cuộc thảo luận về những vấn đề đang nổi lên trong và ngoài khu vực.
lLnh đạo các nước ASEAN đã ra tuyên bố lên án vụ tấn công vào đoàn cứu trợ nhân đạo, gồm nhân viên của Trung tâm Điều phối và hỗ trợ thảm họa khẩn cấp ASEAN và Nhóm giám sát hỗ trợ nhân đạo của ASEAN.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 10/5, lãnh đạo các nước ASEAN đã ra tuyên bố lên án vụ tấn công vào đoàn cứu trợ nhân đạo, gồm nhân viên của Trung tâm Điều phối và hỗ trợ thảm họa khẩn cấp ASEAN (AHA) và Nhóm giám sát hỗ trợ nhân đạo của ASEAN tại Myanmar.
Theo Ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi, Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 42 diễn ra tại thị trấn Labuan Bajo vào ngày 10-11/5 bao gồm 8 phiên họp, trong đó có phiên họp toàn thể và phiên họp hẹp.
Quan hệ Nhật Bản-Hàn Quốc 'ấm' trở lại, Australia cam kết một điều về AUKUS, Anh-Ba Lan ký thỏa thuận tên lửa… là một số tin quốc tế đáng chú ý 24 giờ qua.
Nhiều chuyên gia khu vực cho rằng Chủ tịch ASEAN-Indonesia đang theo đuổi cách tiếp cận 'ngoại giao thầm lặng' với nhiều vấn đề quan trọng của khu vực, trong đó có vấn đề Myanmar.
Indonesia - nước đang giữ cương vị Chủ tịch Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) - ngày 13/4 ra Tuyên bố Chủ tịch phản đối một cuộc không kích gần đây của quân đội Myanmar làm trên 100 người thiệt mạng, trong đó có cả dân thường.
Indonesia - nước đang giữ cương vị Chủ tịch Hiệp hội ASEAN - kêu gọi chấm dứt ngay mọi hành động bạo lực tại Myanmar, hướng đến một cuộc đối thoại toàn dân tộc nhằm tìm giải pháp hòa bình bền vững.
Đại sứ Canada tại ASEAN Vicky Singmin cho biết Ottawa sẽ khởi động các sáng kiến mới và đầu tư khoảng 2,3 tỷ USD trong 5 năm đầu tiên thực hiện Chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Ngày 5/4, Ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi cho biết, trong 3 tháng qua, với tư cách là Chủ tịch ASEAN năm 2023, nước này đã nỗ lực thúc đẩy thực thi Đồng thuận 5 điểm (5PC) của các nhà lãnh đạo ASEAN về Myanmar.
Ngày 8/3, Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ về các vấn đề Đông Á và Thái Bình Dương Daniel J. Kritenbrink cho biết, Washington mong muốn thúc đẩy một tương lai chung với các nước thành viên ASEAN.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 22/2, Ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi khẳng định Đồng thuận 5 điểm (5PC) của Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) nhằm chấm dứt tình trạng chính trị bất ổn ở Myanmar là giải pháp quan trọng đã được các lãnh đạo ASEAN thông qua.
Hội nghị hẹp Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMM Retreat) đã kết thúc ngày 4.2 tại Jakarta, Indonesia, nêu bật quyết tâm của ASEAN thúc đẩy quan hệ với các đối tác khu vực và quốc tế trên cơ sở thực chất, bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau và lợi ích chung.
Trao đổi sâu rộng về các vấn đề quốc tế và khu vực, các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN nhận định tình hình ngày càng diễn biến phức tạp, khó lường; đồng thời thẳng thắn chia sẻ các quan điểm và đánh giá trên tinh thần xây dựng và trách nhiệm.
Đây là phát biểu của Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Bùi Thanh Sơn tại Hội nghị hẹp Bộ trưởng Ngoại giao Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 2023, diễn ra ngày 4/2, tại Trụ sở Ban Thư ký ASEAN, Jakarta (Indonesia).
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn nhấn mạnh Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) cần duy trì cách tiếp cận cân bằng, hài hòa với các đối tác, phát huy hiệu quả và giá trị của các cơ chế do ASEAN dẫn dắt, thúc đẩy xây dựng lòng tin và hiểu biết, cùng hợp tác ứng phó các vấn đề đang nổi lên.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, sáng 4/2, Hội nghị hẹp các Bộ trưởng Ngoại giao Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã chính thức bế mạc.
Với vai trò chủ tịch ASEAN, Indonesia ưu tiên giải quyết tình trạng khủng hoảng tại Myanmar; Hội đồng Quốc phòng và An ninh Myanmar gia hạn tình trạng khẩn cấp trong nước.
Là người đứng đầu Văn phòng Đặc phái viên về Myanmar, Ngoại trưởng Indonesia Retno nhấn mạnh điều quan trọng là tạo điều kiện cho một cuộc đối thoại quốc gia nhằm giải quyết tình hình tại Myanmar.