Không quân Mỹ mới đây đã xem xét chuyển giao cường kích A-10 loại biên cho các đồng minh, điều này khiến Nga cảm thấy đặc biệt lo ngại.
Gần đây, khả năng Mỹ cung cấp máy bay tấn công A-10 Thunderbolt II cho Ukraine lại được thảo luận sôi nổi.
Đây có thể là nhiệm vụ quan trọng nhất đối với 'Thần sấm' A-10 Thunderbolt II được nhiều người yêu thích nhưng đang đứng trước nguy cơ bị cho 'nghỉ hưu'.
Theo tờ The Telegraph, Lầu Năm Góc từ chối gửi cường kích A-10 đến Ukraine vì lo ngại chúng sẽ 'rơi xuống đất trong biển lửa'.
Quan chức quân đội Ukraine cho rằng cường kích A-10 Thunderbolt của Mỹ có thể giúp nước này tăng hiệu quả tấn công mục tiêu mặt đất trên chiến trường.
Mỹ tiếp tục tập trung lực lượng ở Trung Đông đề phòng xung đột ở Dải Gaza leo thang. Hiện các cường kích A-10 Thunderbolt II của nước này đã tới Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE), nhằm hỗ trợ Israel khi cần.
Thậm chí truyền thông Mỹ còn cho rằng cường kích 50 năm tuổi này sẽ khó có thể nghỉ hưu hoàn toàn trước khi bước qua tuổi... 80.
Vụ tàu hộ tống HNLMS Evertsen của Hà Lan bị Nga tố cáo có ý định xâm phạm lãnh hải đã khiến quan hệ hai nước trở nên căng thẳng.
Chỉ sáu năm trước, Không quân Mỹ đang trên đà loại bỏ toàn bộ phi đội cường kích hỗ trợ đường không tầm gần A-10 Thunderbolt II, hay còn được gọi là Warthog (warthog nghĩa là lợn lòi, do khẩu súng Gatling 7 nòng mỗi khi khai hỏa phát ra tiếng ồ ồ như lợn lòi-PV).
Với việc thay cánh để tăng hạn sử dụng, máy bay cường kích A-10 danh tiếng của Không quân Mỹ vẫn chưa được phép về hưu mà sẽ tung hoành khắp thế giới thêm hàng chục năm nữa.
Truyền thông khu vực Đông Bắc Á vừa đăng tải hình ảnh một phi đội cường kích tấn công mặt đất A-10 của không quân Mỹ đã di chuyển từ Nhật Bản tới Hàn Quốc trong lúc tình hình nóng bỏng do các vụ thử tên lửa của Triều Tiên.
Cường kích tấn công mặt đất A-10 Thunderbolt II vẫn chứng tỏ được năng lực ưu việt và độ bền bỉ đến mức khó tin của mình, khiến nó chưa thể sớm bị thay thế trong không quân Mỹ.