Thảo luận tại tổ sáng 31-10 về Đề án thành lập TP Huế trực thuộc Trung ương, nhiều đại biểu cho rằng đây là điều kiện rất tốt cho Huế phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng thành một đô thị văn hóa - mảnh đất địa linh nhân kiệt, vùng đất cố đô - mang đúng tầm vóc lịch sử và văn hóa của Huế.
Trong buổi thảo luận Tổ sáng 31/10, tán thành với việc thành lập Thành phố Huế trực thuộc Trung ương, song nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, với những đặc thù riêng có của mình, Huế cần có chính sách, cơ chế đột phá để không chỉ gìn giữ di sản và phát huy bản sắc văn hóa mà còn đi đầu trong đổi mới sáng tạo.
Thời gian vừa qua, trên khu vực vùng núi các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Đà Nẵng đã liên tục có mưa lớn kéo dài, đất đá đã bão hòa, lũ trên các sông đã xuống nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ xảy ra sạt lở đất ngay cả khi mưa đã giảm.
Không ít đại biểu còn băn khoăn khi các loại hình phát triển kinh tế của Huế chưa thực sự nổi bật, hiện thu ngân sách của địa phương chưa cao, chỉ đạt 11 nghìn tỷ đồng, so với các địa phương khác còn khiêm tốn.
Đại biểu Bùi Hoài Sơn tin tưởng khi là thành phố trực thuộc Trung ương, Huế sẽ góp phần lớn hơn vào sự phát triển của khu vực miền Trung và cả nước
Xây dựng và nhân rộng các mô hình thay đổi 'nếp nghĩ, cách làm', nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ là một trong những nội dung quan trọng của dự án 8 về 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em' mà Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh đã và đang triển khai.
A Lưới từ lâu đã gắn liền với hình ảnh đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chăm chỉ làm ăn, nhưng vẫn gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Mơ ước về một ngôi nhà kiên cố để tránh bão lũ, bảo vệ gia đình khỏi thiên tai với nhiều người vẫn còn là điều xa vời. Với sự hỗ trợ của Nhà nước thông qua các chính sách ưu đãi về tín dụng, giấc mơ của nhiều người dân dần trở thành hiện thực.
phát triển hạ tầng thương mại biên giới trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, Sở Công Thương tỉnh đã đưa ra đề xuất một số cơ chế, chính sách nhằm hỗ trợ, tháo gỡ và thúc đẩy các hoạt động trên hoạt động ổn định, hiệu quả.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến công tác dân vận. Trong bài 'Dân vận', Người viết: 'Lực lượng của dân rất to. Việc dân vận rất quan trọng. Dân vận kém thì việc gì cũng kém, dân vận khéo thì việc gì cũng thành công'.
Đó là nội dung của hội thảo diễn ra ngày 29/10 tại TP. Huế do Trung tâm Nghiên cứu Phát triển xã hội (CSRD) phối hợp tổ chức, thông qua dự án 'Nghiên cứu thực trạng và đề xuất định hướng phát triển thủy sản-mô hình nuôi cá lồng tại huyện A Lưới'. Đại diện lãnh đạo Trung tâm Phát triển bền vững tài nguyên nước và Thích nghi Biến đổi khí hậu (CEWAREC) và CSRD dự, chỉ đạo hội thảo.
Chiều 29/10, ông Nguyễn Văn Chở, Phó Chủ tịch UBND xã Hồng Bắc, huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) cho biết, 15 người dân ở địa bàn xã bị mắc kẹt trong rừng do bão số 6 (Trami) hiện đã trở về nhà an toàn.
Nhiều hộ dân trên địa bàn các xã vùng cao thuộc huyện miền núi A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) đi rừng làm rẫy bị kẹt do mưa bão số 6. Đến sáng nay (29/10), đã có 15 người dân tại xã Hồng Bắc trở về nhà an toàn.
15 người dân ở xã miền núi huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) bị mắc kẹt trong rừng khi bão Trà Mi đổ bộ đã quay trở về nhà an toàn.
Sáng 29/10, Đài Khí tượng Thủy văn (KTTV) tỉnh phát đi thông tin cảnh báo về việc nguy cơ lũ quét, sạt lở, sụt lún đất do mưa lớn.
15 người dân ở xã miền núi huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) bị mắc kẹt trong rừng khi bão Trà Mi đổ bộ đã quay trở về nhà an toàn.
Trong những năm gần đây, tỉnh Thừa Thiên Huế đã triển khai thực hiện tốt Chương trình MTQG 1719. Trong đó, riêng trong năm 2024, tỉnh đặt mục tiêu xây dựng 766 căn nhà cho hộ nghèo, giải quyết thiếu nước sinh hoạt, đất ở và hỗ trợ chuyển đổi nghề, góp phần giúp đồng bào DTTS ổn định cuộc sống và phát triển kinh tế bền vững.
Tạo lạc trên đồi sim thơ mộng, Làng văn hóa truyền thống các dân tộc huyện A Lưới là nơi để cộng đồng dân tộc bản địa cùng nhau gìn giữ, bảo vệ và phát triển văn hóa dân tộc mình.
Ngày 28/10, ông Trần Xuân Vĩnh, Chủ tịch Hội đồng hương Thừa Thiên Huế tại TP. Hồ Chí Minh cho biết, Hội đồng hương Thừa Thiên Huế tại TP. Hồ Chí Minh vừa tổ chức gala thơ nhạc 'Chút tình với Huế' thu về 600 triệu đồng nhằm sẻ chia các dự án cộng đồng tại quê hương.
Chiều 27/10, Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh TT-Huế ra thông báo cho người dân ra đường đi lại bình thường từ 15h cùng ngày. Tuy nhiên, do bão chưa tan hẳn, người dân cần nâng cao cảnh giác, chủ động tránh trú đảm bảo an toàn khi có gió mạnh.
Đến chiều nay (27/10), nhiều hộ dân ở các xã Hồng Thái, Hồng Hạ, Hồng Bắc thuộc huyện miền núi A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) đi làm rẫy bị mắc kẹt lại trong rừng do mưa lớn nên chưa trở về nhà. Hiện chính quyền địa phương đã sẵn sàng phương án cứu nạn, cứu hộ những người dân này.
Trong 12-24 giờ tới, lũ trên các sông trên địa bàn tỉnh tiếp tục lên và dao động ở mức báo động II đến báo động III.
Bão số 6 Trà Mi khiến nhiều vùng ven biển ở Thừa Thiên Huế mưa to, gió giật cấp 8, cấp 9. Tại huyện miền núi A Lưới, nhiều hộ dân bị lũ chia cắt, đang bị kẹt trong rừng.
Sáng 27/10, bão số 6 đã gây mưa lớn, sóng biển dữ dội đánh mạnh sâu trong đất liền khu vực bãi tắm du lịch Thuận An (TP Huế) khiến nước biển tràn ngập những tuyến đường phía trong khu dân cư. Mưa kéo dài cũng khiến nhiều tuyến đường ở tỉnh Thừa Thiên Huế ngập úng, nhiều cây xanh đổ ngã…
Trong đêm 26 và sáng 27/10, một số địa phương thuộc huyện A Lưới đã tiến hành di dời dân nhằm ứng phó ngập lụt và nguy cơ trượt lở đất.
Sáng 27/10, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Văn Phương chủ trì cuộc họp trực tuyến với các địa phương trên địa bàn tỉnh về công tác ứng phó với bão số 6 (bão TRAMI) và mữa lũ.
Do mưa lớn và gió mạnh kéo dài trong một thời gian dài, làm nhiều tuyến đường ở tỉnh TT-Huế bị ngập, cùng nhiều cây xanh đổ ngã.
Nhiều người dân ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế chưa về nhà, có thể họ ở lại lán trại vì gặp mưa do ảnh hưởng của bão Trami (bão Trà Mi).
Các địa phương ở Thừa Thiên - Huế đã có báo cáo nhanh về công tác ứng phó bão số 6.
Do ảnh hưởng của bão số 6, nước biển dâng cao đã tràn qua bờ cát của bãi tắm và chảy xiết vào khu dân cư tại khu vực đập Hòa Duân, xã Phú Thuận, huyện Phú Vang (tỉnh Thừa Thiên Huế).
Trong sáng 27/10, gió bão đã ảnh hưởng đến khu vực đất liền tỉnh Thừa Thiên-Huế (TT-Huế). Ban Chỉ huy PCTT & TKCN) tỉnh đã phát đi thông báo yêu cầu người dân không ra đường nhằm đề phòng nguy hiểm do bão số 6 và mưa lớn gây ra.
Người dân tỉnh Thừa Thiên Huế được yêu cầu ở trong nhà trú, tránh bão Trà Mi...
Ứng phó bão số 6 (bão Trà Mi) Ban Chỉ huy phòng, chống Thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên Huế yêu cầu người dân không ra đường từ 7 giờ ngày 27/10 cho đến khi có thông báo mới. TP Đà Nẵng đề nghị người dân cần hạn chế ra khỏi nhà từ 10 giờ ngày 27/10.
Đó là yêu cầu của Ban Chỉ huy phòng, chống Thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) tỉnh Thừa Thiên Huế đối với người dân sáng 27/10 khi mà bão số 6 có những diễn biến hết sức phức tạp.
Từ sáng sớm ngày 27/10, bão số 6 sẽ đi vào vùng biển và đất liền khu vực Trung Trung Bộ, trọng tâm là TT-Huế với hoàn lưu bão rất rộng.
Ngày 26/10, thông tin từ Cảng hàng không quốc tế Phú Bài, thị xã Hương Thủy (Thừa Thiên Huế) cho biết, do tình hình bất thường của thời tiết nên ngày 27/10, Cục Hàng không Việt Nam tạm dừng tiếp nhận, khai thác tàu bay tại sân bay Phú Bài để tránh bão số 6 (TRAMI).
Trước diễn biến của bão số 6, các tỉnh miền Trung triển khai các phương án, kịch bản để sẵn sàng ứng phó.
Theo Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Thừa Thiên – Huế, do ảnh hưởng của bão số 6, từ ngày 26 – 29/10 trên các sông khu vực tỉnh Thừa Thiên – Huế khả năng xuất hiện một đợt lũ, với đỉnh lũ ở mức từ báo động 2 – báo động 3. Cảnh báo nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất tại khu vực miền núi và ngập úng cục bộ tại các vùng trũng thấp và khu vực đô thị.
Trong tình hình thời tiết cực đoan, khó lường, việc phòng, chống đói, rét và dịch bệnh cho gia súc được cơ quan chức năng và các địa phương tăng cường tuyên truyền, giám sát, nhằm nâng cao ý thức cho người dân.
Việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn từ các Chương trình MTQG và Quỹ 'Vì người nghèo', giúp công tác giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế đạt nhiều kết quả tích cực. Đặc biệt, việc huyện A Lưới thoát khỏi huyện nghèo quốc gia năm 2024 là minh chứng rõ nét nhất.
Vùng đất phía tây Thừa Thiên Huế không chỉ thu hút du khách bởi cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, mà còn nhờ vào sự đa dạng về văn hóa và nghệ thuật truyền thống của các dân tộc thiểu số (DTTS). Trong đó, nghề chạm khắc gỗ của đồng bào Pa Cô đã trở thành một biểu tượng đặc sắc, mang trong mình những giá trị lịch sử và tâm linh. Giữa dòng chảy của thời gian, ông Cu Đài, một nghệ nhân điêu khắc gỗ đã nỗ lực hết mình để gìn giữ và phát triển nghề truyền thống này.
Ngày 24/10 tại huyện A Lưới, Hội Truyền thống Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh huyện A Lưới tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ II, nhiệm kỳ 2024-2029.
Hoàn thiện hạ tầng thương mại tại khu vực biên giới, nâng cấp chợ trung tâm mở rộng hệ thống bán lẻ đang được tỉnh Thừa Thiên Huế đặc biệt chú trọng.
Ngày 23/10, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh tổ chức hội nghị triển khai Tháng cao điểm Vì người nghèo năm 2024 và hưởng ứng Phong trào thi đua 'Chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh trong năm 2025'. Tham dự có UVTV Tỉnh ủy, Chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra Tỉnh ủy Phạm Thị Minh Huệ, đại diện lãnh đạo Tỉnh ủy, HĐND tỉnh, UBND tỉnh và các sở, ban, ngành, địa phương.
Một trong những thành công của Thừa Thiên-Huế là giải được bài toán khó ở mạn phía Tây khi đưa huyện A Lưới thoát khỏi huyện nghèo năm 2024.
Lớn lên trong cái khó của vùng đặc biệt khó khăn huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế, Hồ Văn Đôi (sinh năm 2002, người dân tộc Tà Ôi, thuộc nhóm Tà Ôi chính dòng) đã không ít lần đứng trước lựa chọn phải dừng lại việc học. Nhưng vượt qua tất cả, Văn Đôi giờ đã là sinh viên năm cuối của Học viện Dân tộc, gặt hái được nhiều thành tích ấn tượng và không ngừng cống hiến cho cộng đồng.
Ngày 21/10, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên – Huế cho biết, vừa phát đi thông tin cảnh báo khả năng xảy ra mưa với cường độ lớn tập trung trong ngày 21-23/10, lượng mưa cả đợt phổ biến từ 100 - 250mm, có nơi trên 350mm.
Bản tin Mặt trận sáng 21/10 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính như sau: Dư âm Đại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ X: Lan tỏa quyết tâm và khát vọng cống hiến; Những năm tháng dưới lá cờ Mặt trận; Thái Nguyên: Tỷ lệ giải ngân Chương trình MTQG đạt hơn 50%; Đổi thay ở huyện vùng cao A Lưới.
Việc xác định các vị trí có biểu hiện trượt lở đất và các vấn đề địa chất khác có liên quan để đưa vào cơ sở dữ liệu hiện trạng trượt lở đất đá trên địa bàn tỉnh nhằm giúp các địa phương chủ động trong công tác ứng phó, cũng như quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH).
Theo Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Thừa Thiên-Huế, từ tối 20 đến ngày 24/10, trên địa bàn tỉnh có mưa, mưa vừa, rải rác mưa to, có nơi mưa rất to trên 350mm.