Oai lực của CHÚ ĐẠI BI

Nếu trì tụng thần chú đại bi, mà tất cả những mong cầu trong đời hiện tại nếu không được vừa ý, thì thần chú này sẽ không được gọi là Đại bi Tâm Đà Ra Ni, ngoại trừ những kẻ mong cầu những điều bất thiện hoặc tâm không được chí thành.

Nguồn gốc, ý nghĩa và công đức của lễ Mông sơn thí thực

Thí thực là một trong những nghi quỹ đặc biệt của Phật giáo. Đây là pháp sự dùng để thực hành việc cứu giúp, nhằm giải trừ những nỗi thống khổ cho những Ngạ quỷ và những loài chúng sinh ở trong đường địa ngục (u minh).

Phổ Quang - ngôi chùa 800 năm tuổi ở Hà Nội

Chùa Phổ Quang có số lượng tượng Phật không nhiều và không thật đầy đủ như ở một số chùa khác, song giá trị nghệ thuật từ các...

Phật độ từ Tâm

Chư Phật khắp mười phương, mỗi vị ngự ở một quốc độ khác nhau để dẫn dắt và giáo hóa chúng sinh. Mỗi Phật độ đều được trang nghiêm bằng các công đức và hạnh nguyện viên mãn của chư Phật.

Sống một mình như con Tê Ngưu (P.2)

Không sống một mình thì quý vị khó tìm ra chân lý và hưởng mùi vị giải thoát của Phật giáo. Bởi hạnh sống một mình rất quan trọng cho sự tu tập của quý vị biết dường nào trên bước đường tìm cầu giải thoát.

Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng: 'Hạnh phúc của người tu'

Mọi việc làm trên cuộc đời này từ khi sanh ra, lớn lên, rồi già, chết, rõ ràng người ta luôn luôn vật lộn với cuộc sống để hưởng thụ mọi cái vui của cuộc đời. Nhưng khi nó qua rồi, nghĩ lại thấy chính những thứ này hành hạ chúng ta.

Ba pháp môn Chỉ-Quán-Thiền trong kinh Thủ Lăng Nghiêm qua Duy Thức Học

Ba pháp môn Chỉ-Quán-Thiền có thể đươc gom vào một chữ: THIỀN. Đó là pháp môn nhắm đến 'Bản Giác Diệu Minh, phi nhơn duyên, phi tự nhiên, phi bất tự nhiên, vô phi và bất phi, vô thị và phi thị, lìa tất cả tướng, là tất cả pháp'

Đến Hải Dương trải nghiệm di tích, lễ hội truyền thống chùa Trông

Trong quá trình lịch sử tồn tại, do biến âm về cách gọi nên đền, chùa Trông còn được gọi là đền, chùa Tông. Năm nay, từ 6h - 11h30' ngày 28/4 sắp tới sẽ diễn ra khai mạc lễ hội và lễ rước truyền xuất Đông nhập Tây tại đây.

Lợi ích tự học trong đời sống hàng ngày

Tự học không phải là con đường duy nhất dẫn đến thành công, nhưng tự học sẽ giúp ích cho kho tàng tri thức, trí tuệ của mỗi người, làm cho mỗi người trở nên thông tuệ hơn.

Tưởng niệm ngày đức Phật nhập Niết bàn

Trước khi Niết bàn, đức Phật nhiều lần hỏi các đệ tử có vấn đề gì cần Ngài giải đáp không? Điều này chứng tỏ Ngài có lòng từ bi bao la rộng lớn, luôn lo lắng cho mọi người trong mọi hoàn cảnh.

Đức Phật nói gì về việc kiếp này làm người, kiếp sau là động vật?

Phật giáo nói về lục đạo luân hồi, kiếp này bạn là người, kiếp sau có thể đầu thai làm động vật. Vậy có quy luật chuyển sinh không?

Thuyết pháp hoặc im lặng

Với người tu, nhờ thiền định tâm được an tịnh, phiền não cấu uế tạm thời lắng xuống. Những câu chuyện tạp sẽ khiến cho cấu uế bị khuấy động, phiền não dấy khởi, đó là chưa kể đến họa thị phi, nói lỗi người luôn chờ chực.

Pháp vẫn còn đó

Chúng ta có thói quen trông cậy bên ngoài mà ít khi tin tưởng nơi mình. Trên đường tu hành còn xa, nếu không sáng suốt nhận ra chánh pháp để thực hành đem lại niềm tin vững chắc cho chính mình, cứ phải trông cậy nơi thầy bên ngoài mãi, e có lúc ta phải chới với giữa đường, không chỗ nương tựa

Tuần Văn hóa – Du lịch Gia Lai 2023: Đa sắc màu văn hóa Tây Nguyên

Tuần Văn hóa - Du lịch Gia Lai năm 2023 đã đem đến những sắc màu văn hóa đặc sắc nhất của cộng đồng các dân tộc đang sinh sống tại 5 tỉnh Tây Nguyên. Loạt sự kiện được tổ chức với quy mô lớn mang đến những trải nghiệm mới lạ, hấp dẫn cho du khách khi đến với phố núi Pleiku.

Chú Đại Bi bản tiếng Phạn và tiếng Việt

Chú Đại Bi được phát xuất từ kim khẩu của Bồ tát Quán Thế Âm. Với oai lực và linh nghiệm đã được chứng minh qua không gian và thời gian, thần chú Đại Bi đã được trân trọng trì tụng trong các khóa lễ, các nghi thức tụng niệm chính của các quốc gia theo truyền thống Phật giáo Đại thừa.

Sau khi thành Phật, Tôn Ngộ Không đã hiểu tại sao mình không thể bay khỏi bàn tay của Như Lai trước khi bị giam ở Ngũ Hành Sơn

Chỉ cần một cân đẩu vân là có thể vượt qua mười vạn tám nghìn dặm dễ dàng, thế mà Tôn Ngộ Không dù cố gắng đến đâu vẫn cứ phải quẩn quanh trong lòng bàn tay Như Lai.

Tín ngưỡng thờ tự và những yếu tố khác biệt, yếu tố mới trong ngôi chùa ở miền Bắc

Những yếu tố mới trong tín ngưỡng thờ tự tại nhiều ngôi chùa ở miền Bắc nước ta xuất hiện từ sau khi Bác Hồ từ trần và nhất là từ sau năm 1991, khi Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ban hành Nghị định số 69/HĐBT ngày 21 tháng 3 năm 1991 'Quy định về các hoạt động tôn giáo' ra đời, đánh dầu sự đổi mới về nhận thức về tôn giáo của Nhà nước ta.

Cúng Rằm tháng Bảy - Nét văn hóa tâm linh của người Việt

Từ lâu, Rằm tháng Bảy âm lịch hàng năm đã trở thành một ngày lễ quan trọng của người Việt. Dù giàu hay nghèo, ở thành phố hay nông thôn vào ngày này đều sắm sửa mâm cúng để dâng lên tổ tiên và cúng chúng sinh. Trải qua bao năm tháng, giờ đây Rằm tháng Bảy đã trở thành một nét văn hóa tâm linh đẹp của người Việt Nam.

Quan niệm đạo Hiếu trong Phật giáo

Đạo Hiếu trong Phật giáo giúp con người được an lạc hạnh phúc, gia đình hòa thuận, tôn trọng giữa con người với nhau, xã hội hài hòa, cùng hướng đến thế giới hòa bình. Hiếu bộc lộ tấm chân tình đối với thân nhân; 'Hiếu' là trách nhiệm giữa chúng ta mà con người cần phải có; 'Hiếu' là cách đối xử tốt đẹp theo thứ tự, một loại quan hệ thân mật giữa con người với nhau.

Vì sao Tôn Ngộ Không không thể thoát khỏi bàn tay của Phật Tổ Như Lai?

Tôn Ngộ Không có phép cân đẩu vân, có thể vượt qua mười vạn tám nghìn dặm dễ dàng nhưng vì sao không thể thoát khỏi bàn tây của Phật Tổ.

Sự thật của Tam thế gian

Đức Phật có pháp phương tiện và chân thật và Ngài tu chứng được pháp chân thật, vì pháp này thông với ba đời mười phương chư Phật.

Độc đáo Tháp Phật trên quê hương quan họ

Bắc Ninh là một trong những vùng đất nổi tiếng với những thắng cảnh đẹp, những đền chùa mang dáng vẻ cổ kính và độc đáo thu hút khách du lịch phương xa ghé thăm.

2 rằm tháng Giêng đặc biệt trong cuộc đời Đức Phật

Vào ngày Rằm tháng Giêng khi Đức Phật đã ở tuổi 80 tuổi, thấy thân tứ đại đã mòn rã và đạo của mình đã được truyền bá khắp nơi, Ngài quyết định nhập niết bàn.

Ý nghĩa bức bùa yểm trên Ngũ Hành Sơn giam Tôn Ngộ Không

Khi mới bị núi Ngũ Hành đè xuống, với 72 phép thần thông của mình, Tôn Ngộ Không hoàn toàn có thể phá núi chạy trốn. Liệu có phải do lá bùa của Phật Tổ Như Lai trấn hoàn toàn pháp thuật của Tôn Ngộ Không hay không?

Ghé thăm ngôi chùa thanh bình trên đảo Sinh Tồn Đông

Giống như các ngôi chùa tại quần đảo Trường Sa, chùa Sinh Tồn Đông cũng là cột mốc tâm linh, điểm tựa vững chắc cho quân và dân trên đảo, nhằm khẳng định chủ quyền biển đảo thiêng liêng, bất khả xâm phạm của Việt Nam.

Rạng ngời Thiền tông

Trong Sám Pháp hoa, tôi có viết hai câu 'Niêm hoa vi tiếu tuyệt vời/ Thần quang đoạn tý rạng ngời Thiền tông'.

Mắt trông sáu cõi (1)

Một thầy giáo hỏi tôi thập loại chúng sinh là những thành phần nào trong bài Văn tế thập loại chúng sinh (VTTLCS) của Nguyễn Du? Chắc anh chưa đọc tác phẩm nên hỏi. Tôi nói đây là tác phẩm thơ thể song thất lục bát với 184 câu thơ Nôm.

Thầy trò Đường Tăng đổi bát vàng lấy chân kinh, có phải là hối lộ Phật tổ?

Việc 2 đại đệ tử của Phật đòi thầy trò Đường Tăng biếu cái bát vàng mới trao chân kinh trong 'Tây du ký' có phải là hành vi đòi hối lộ, vì sao Phật tổ vẫn đồng tình?

Khám phá ba ngôi chùa cổ đẹp nhất mảnh đất Bình Định

Với tuổi đời từ 3 đến 4 thế kỷ, những ngôi chùa cổ nổi tiếng này hút hồn du khách phương xa nhờ kiến trúc độc đáo và cảnh quan hấp dẫn...

Ðôi điều về tục cúng cô hồn tháng Bảy

Tục cúng cô hồn thường trùng với lễ Vu lan, nên rất nhiều người trong chúng ta nhầm lẫn và cho rằng, lễ Vu lan là tên gọi khác của ngày xá tội vong nhân - rằm tháng 7. Thực tế đây là 2 lễ khác nhau, xuất phát từ những điển tích riêng biệt.

Nghe Phật trong thiền định

Đức Phật vào thiền không nói ngôn ngữ, nhưng Ngài nói bằng tâm thì Phật còn trên cuộc đời hay Phật Niết-bàn, Phật vẫn thuyết pháp. Ai có đắc thiền đắc định, người đó vẫn thấy Phật và nghe được Phật thuyết pháp.

Vì sao nói mọi mối quan hệ trên đời đều do nhân duyên?

Đức Phật dạy rằng, tất cả chúng ta có mặt với nhau ở đây không phải tự nhiên mà do có nhân duyên với nhau nhiều đời nên nay mới gặp.

Túc mạng minh & thiên nhãn minh

Khi Đức Phật thành đạo ở Bồ Đề Đạo Tràng, Ngài chứng Tam minh Lục thông. Đầu hôm, Phật chứng Túc mạng minh biết tất cả các kiếp quá khứ của Ngài. Nửa đêm, Phật chứng Thiên nhãn minh thấy tất cả hiện tượng xảy ra trong trời đất.

Rằm tháng 7 âm lịch: Nguồn gốc, ý nghĩa ngày lễ Vu lan báo hiếu và tục cúng cô hồn

Rằm tháng 7 âm lịch hàng năm dân gian gọi là ngày xá tội vong nhân (ngày cúng cô hồn), đồng thời cũng là ngày lễ Vu lan báo hiếu. Vậy 2 lễ ngày có nguồn gốc từ đâu? Ý nghĩa thế nào? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn.

Tục cúng cô hồn tháng 7 âm lịch bắt nguồn từ đâu?

Theo quan niệm dân gian, tháng 7 âm lịch là khoảng thời gian mà linh hồn người chết cùng với quỷ đói được 'thả cửa' trở về dương gian.

Phật tử cúng dường trường hạ ở TP.HCM và các tỉnh

Ngày 16-6, ĐĐ.Thích Quảng Lực, UV Ban Hoằng pháp Phật giáo TP.HCM đã dẫn đoàn đến cúng dường các trường hạ trên địa bàn TP.HCM và lân cận.