Nhóm chuyển giao quyền lực của Tổng thống đắc cử Donald Trump dự định cắt trợ cấp thuế lên đến 7.500USD dành cho khách hàng mua xe điện. Kế hoạch này được xem là mang lại lợi ích cho Tesla song khiến các hãng đối thủ lao đao.
Trong những ngày cuối cùng của cuộc đua, ông Trump và bà Harris đang đẩy mạnh vận động cử tri Ả Rập và Hồi giáo trong bối cảnh xung đột Israel - Gaza leo thang.
Thị phần xe sử dụng động cơ đốt trong đang có chiều hướng giảm liên tục khi người tiêu dùng chuyển sang xe hybrid và xe điện.
Phó Tổng thống Kamala Harris cho thấy bà sẽ không đi chệch khỏi quan điểm của Tổng thống Joe Biden về chính sách đối với Israel. Nhưng, bà có giọng điệu cứng rắn hơn về nỗi thống khổ của người Palestine và điều này mở ra hy vọng rằng đảng Dân Chủ có thể giành lại lượng cử tri người Mỹ gốc Arab.
Các nhà sản xuất ô tô BMW, Ford, Ferrari, Kia và nhiều hãng khác phản ứng các quy định mới tại Mỹ về công nghệ phanh khẩn cấp tự động (AEB) không hiệu quả về chi phí.
Kỹ sư Tự động hóa và Tin học luôn có thu nhập cao và không bao giờ bị thất nghiệp trong thời điểm hiện tại cũng như trong tương lai.
Hoa Kỳ chuẩn bị nới lỏng các yêu cầu về khí thải của xe xăng cho đến năm 2030. Như vậy, kế hoạch điện hóa các phương tiện giao thông đã bị kéo dài thêm thời gian.
Chính quyền Mỹ có thể sẽ cho các nhà sản xuất ôtô thêm thời gian để giới hạn lượng khí thải từ ống xả thay vì yêu cầu họ nhanh chóng tăng doanh số bán xe điện trong vài năm tới.
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden dự định nới lỏng các giới hạn về lượng khí thải từ ống xả để khuyến khích người Mỹ chuyển từ ô tô chạy bằng xăng sang điện, tờ New York Times đưa tin ngày 19-2.
Vận tải cơ quân sự Y-8 của Myanmar lao khỏi đường băng khi hạ cánh xuống sân bay Lengpui, miền đông Ấn Độ để đón binh sĩ của nước này về nước.
Chiếc máy bay Shaanxi Y-8 của Myanmar, do Trung Quốc sản xuất, trượt khỏi đường băng vào trưa 23/1 ở Lengpui, sân bay ở Ấn Độ làm 12 người bị thương, trong đó 4 người bị thương nghiêm trọng.
Ngày 23/1, một máy bay quân sự của Myanmar đã trượt khỏi đường băng trong lúc hạ cánh ở Ấn Độ khiến 12 người bị thương.
Nhà sản xuất xe điện Mỹ Tesla ngày 18-10 đã kêu gọi chính quyền Tổng thống Joe Biden sớm ban hành các tiêu chuẩn tiết kiệm nhiên liệu khắt khe hơn so với những gì các cơ quan quản lý nước này đề xuất trước đó.
General Motors (GM), Toyota, Volkswagen (VW) và nhiều nhà sản xuất ô tô lớn khác đã phản đối đề xuất tăng mạnh yêu cầu về hiệu quả sử dụng nhiên liệu của chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden.
Đề xuất của chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden nhằm nâng cao tiêu chuẩn tiết kiệm nhiên liệu đến năm 2032 là không khả thi và có thể khiến các nhà sản xuất ô tô phải trả hơn 14 tỷ USD tiền phạt.
Trường Quốc tế - ĐHQGHN đã công bố ngưỡng điểm đảm bảo chất lượng đầu vào (xét tuyển bằng kết quả thi tốt nghiệp THPT 2023) là 20 điểm.
Chiều 4/11, tại thành phố Đà Lạt, ActionAid Việt Nam (AAV) đã tổ chức hội thảo để rà soát lại kết quả thực hiện chương trình ưu tiên 2018 - 2022 và định hướng nội dung chương trình ưu tiên giai đoạn 2023 - 2027.
Dự luật Giảm lạm phát - một kế hoạch đầy tham vọng của Tổng thống Mỹ Joe Biden - đã được Thượng viện Mỹ thông qua ngày 7-8. Chỉ còn đợi kết quả bỏ phiếu chấp thuận tại Hạ viện Mỹ - cơ quan lập pháp mà đảng Dân chủ đang nắm quyền kiểm soát - vào ngày 12-8, là ông chủ Nhà Trắng có thể chính thức ký ban hành thành luật, hoàn tất một cam kết quan trọng trong cương lĩnh tranh cử của mình hồi cuối năm 2020.
Liên minh đổi mới ô tô (AAI), một tổ chức đại diện cho General Motors, Toyota Motor, Volkswagen và nhiều nhà sản xuất ô tô lớn khác, cho rằng dự thảo luật trị giá 430 tỷ USD mà Thượng viện Mỹ vừa thông qua ngày 7/8 sẽ đe dọa mục tiêu về doanh số xe điện của Mỹ.
Quân đội Mỹ đang tiến hành chương trình Vũ khí biệt đội thế hệ tiếp theo (NGSW), nhằm tạo ra một tổ hợp súng trường đầy hứa hẹn và tăng cường hiệu suất hỏa lực. Một trong những điểm nhấn của dự án chính là chế tạo hộp băng đạn đa năng mới TVCM 6,8 mm do công ty True Velocity đảm nhận.
'Bong bóng' đi lại hàng không sẽ được thiết lập riêng lẻ để cho phép các hãng hàng không của mỗi quốc gia khai thác các chuyến bay quốc tế đến phía bên kia.
Bộ trưởng Hàng không Dân dụng Ấn Độ, Hardeep Singh Puri, cho biết các chuyến bay nội địa của nước này đã được nối lại trên toàn quốc trong ngày 25/5, sau 2 tháng thực hiện các biện pháp phong tỏa nhằm ngăn chặn sự lây lan của đại dịch COVID-19.
Bộ trưởng Hàng không dân dụng Ấn Độ cho biết kế hoạch mở lại đường bay nội địa đã được điều chỉnh, tất cả các sân bay và các hãng hàng không đã được thông báo để sẵn sàng hoạt động từ ngày 25/5 tới.