Tối 14/3, Hội doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao (HVNCLC) tổ chức Lễ công bố, trao chứng nhận HVNCLC năm 2024 do người tiêu dùng bình chọn cho 529 doanh nghiệp với chủ đề: 'Doanh nghiệp HVNCLC trước chặng đường phát triển mới'.
Chủ tịch UBND TP HCM cho biết các doanh nghiệp Việt trước đây đi từ chuẩn hội nhập thì bây giờ đã bắt đầu chuyển đổi xanh, sạch, số. Đây là những xu hướng chủ đạo của nền kinh tế thế giới.
Các chuyên gia cùng đồng tình rằng, tình hình hạn hán, xâm nhập mặn, thiếu nước trong mùa khô ở Đồng bằng sông Cửu Long sẽ trở nên gay gắt hơn do ảnh hưởng biến đổi khí hậu và các đập thủy điện ở thượng nguồn. Do đó, ngoài chuyển đổi sản xuất để thích ứng với hạn, mặn, còn phải có giải pháp dài hơi chủ động, ưu tiên tích trữ, dẫn nước ngọt phục vụ sinh hoạt người dân.
Đối với 'đầu tàu' kinh tế TP. Hồ Chí Minh, cần những 'toa tàu' từ vùng ĐBSCL để thúc đẩy phát triển. Nếu TP. Hồ Chí Minh là trung tâm thương mại, dịch vụ, phân phối lớn nhất miền Nam thì ĐBSCL cũng là vùng nguyên liệu lúa, cá, tôm, trái cây lớn nhất cả nước. Sự kết nối, hợp tác chặt chẽ giữa TP. Hồ Chí Minh - ĐBSCL sẽ giúp đánh thức thế mạnh của nhau, mang lại lợi ích trước nhất cho người dân, doanh nghiệp (DN).
Hơn 40% người tiêu dùng sẽ tiếp tục cắt giảm mua sắm, chi tiêu trong năm 2024 so với năm trước.
Nhóm doanh nghiệp mới đạt tỷ lệ bầu chọn lần đầu là những doanh nghiệp có nỗ lực mang tính đột phá trong hoạt động phân phối với sự gia tăng độ phủ khá tốt tại các hệ thống phân phối. Hầu hết doanh nghiệp mới nổi là doanh nghiệp cung ứng sản phẩm thực phẩm, doanh nghiệp tiêu biểu trong thực hành sản xuất tốt, đạt chứng nhận OCOP.
Mekong Connect 2023 năm nay do TP. Hồ Chí Minh đăng cai tổ chức, với sự tham gia của 13 tỉnh, thành Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Với chủ đề 'Kết nối chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị giữa vùng kinh tế TP. Hồ Chí Minh và ĐBSCL hướng tới nền kinh tế xanh và bền vững', Mekong Connect 2023 tập trung khơi mở những hướng đi mới cho cộng đồng doanh nghiệp cũng như những kiến nghị chính sách.CẦU NỐI LIÊN KẾT
Đây chính là chủ đề chính của Diễn đàn Mekong Connect 2023 được tổ chức trong hai ngày 15-16/11 tại TP. Hồ Chí Minh.
Từ sáng kiến kết nối An Giang - Bến Tre - Cần Thơ - Đồng Tháp, Diễn đàn Mekong Connect dần mở rộng cấp khu vực ĐBSCL, phát triển lên cấp vùng kinh tế TP. Hồ Chí Minh và Đông Nam Bộ, hướng tới trở thành diễn đàn thường niên công - tư lớn nhất khu vực. Cùng với hạ tầng giao thông thủy, bộ và nhiều nguồn lực được đầu tư, Mekong Connect được kỳ vọng sẽ thúc đẩy Quy hoạch tích hợp ĐBSCL đi đúng hướng, phát huy vị trí, vai trò quan trọng của đất 'Chín Rồng'.
Diễn đàn Mekong Connect 2023 với chủ đề kết nối chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị hướng tới nền kinh tế xanh và bền vững giữa thành phố Hồ Chí Minh với Đồng bằng sông Cửu Long.
Sáng 8/11, tại TP. Hồ Chí Minh, Sở Công Thương cùng Hội doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao tổ chức họp báo giới thiệu Diễn đàn Mekong Connect 2023.
Đến cuối tháng 8/2023, toàn tỉnh An Giang có 92 sản phẩm đạt chứng nhận 'Sản phẩm OCOP' (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) từ 3 sao trở lên. Đã có 62 chủ thể sản xuất - kinh doanh có sản phẩm OCOP; 66 sản phẩm thuộc nhóm thực phẩm, 22 sản phẩm thuộc nhóm đồ uống và 3 sản phẩm thuộc nhóm thủ công mỹ nghệ - trang trí. Đến cuối năm 2023, toàn tỉnh phấn đấu có thêm 70 sản phẩm đạt chứng nhận OCOP từ 3 sao trở lên.
Tỉnh Bến Tre tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế tham gia đầu tư, góp phần duy trì và giữ vững thứ hạng Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) nằm trong top 10 cả nước.
Quan điểm của An Giang xem Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là chương trình trọng tâm phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát huy nội lực và gia tăng giá trị. Đây còn là giải pháp và nhiệm vụ quan trọng trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, góp phần xây dựng nông thôn mới đi vào chiều sâu, hiệu quả và bền vững.
Việc thành lập trung tâm đầu mối sản xuất và phân phối lúa gạo vùng Đồng bằng sông Cửu Long là điều cần thiết để giúp ngành này phát triển bền vững, mang lại thu nhập cao hơn cho người nông dân. Thế nhưng, làm sao để hiện thực hóa được mục tiêu đề ra?
Mekong Connect là Diễn đàn thường niên của doanh nhân, nông dân, nhà quản lý, chuyên gia và các đối tượng quan tâm sự phát triển vùng ĐBSCL. Từ sáng kiến thành lập ABCD Mekong năm 2015 với sự tham gia của 4 địa phương An Giang, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp và Hội Doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao, đến nay đã trải qua 7 lần tổ chức, trở thành một Mekong Connect '+' với sự tham gia tích cực của TPHCM, sự bảo trợ của Bộ NN-PTNT, Bộ KH-CN và Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI).
Minh bạch vùng trồng là một trong những cơ sở để ngành nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) chinh phục thị trường. Tuy nhiên, trước bối cảnh nhiều thị trường quốc tế đang gia tăng nhập nông sản từ Việt Nam nói chung và sầu riêng nói riêng, một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu là kiểm soát tốt cung – cầu.
Ngày 24-11, tại TP, Cần Thơ, các tỉnh, thành phố trong mạng lưới liên kết ABCD Mekong (An Giang - Bến Tre - Cần Thơ - Đồng Tháp), TP. Hồ Chí Minh và Hội Doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao tổ chức khai mạc diễn đàn Mekong Connect 2022. Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn tham dự diễn đàn.
Tham dự diễn đàn Mekong Connect 2022, ông Trần Thanh Mẫn, Phó Chủ tịch thường trực Quốc hội nhận định, để vùng cực Nam phát huy được hết tiềm năng, vai trò vốn có, cần nhiều hơn các hoạt động liên kết vùng, khai thông điểm nghẽn.