Lý do trẻ em mắc Covid-19 thường diễn biến nhẹ

Theo các chuyên gia, tỷ lệ trẻ em diễn biến nặng khi mắc Covid-19 khá thấp đến từ yếu tố khách quan cũng như cơ chế bệnh sinh.

Tự bảo vệ mình trước biến thể Delta như thế nào?

Vì sao biến thể Delta lại có độc lực mạnh, khả năng lây lan nhanh rộng như thế và làm thế nào để mọi người có thể tự bảo vệ mình tốt nhất trước biến thể này?

Phát hiện mới về cách ngăn chặn đường lây nhiễm của nCoV

Theo nhóm chuyên gia tại Mỹ, để xâm nhập tế bào và lây bệnh cho con người, nCoV cần phân tử đường glycans làm 'cầu nối'.

Chuyên gia Nhật phát hiện đột biến mới của biến thể Delta

Nghiên cứu tại Nhật cho thấy có một loại biến thể Delta mới vừa mang đột biến L452R giống biến thể Delta thông thường, vừa mang đột biến N501S tương đồng với đột biến N501Y trên biến thể Alpha.

Hàn Quốc thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 vaccine nội địa đầu tiên

Ngày 30/8, công ty dược phẩm SK Bioscience của Hàn Quốc bắt đầu tiến hành thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 đối với loại vaccine ngừa COVID-19 do hãng này phát triển.

Người từng mắc bệnh SARS có thể miễn nhiễm các biến thể SARS-CoV-2 nếu tiêm đủ vaccine

Các nhà khoa học Singapore phát hiện ra rằng những người từng mắc SARS năm 2003 sau khi được tiêm 2 liều vaccine Pfizer/BioNTech sẽ có khả năng tạo kháng thể vô hiệu hóa mọi biến thể của virus SARS-CoV-2.

Niềm hy vọng cho bệnh nhân Covid-19 thể nhẹ và vừa

Một tín hiệu rất vui cho ngành y tế Việt Nam khi sản phẩm thuốc y học cổ truyền điều trị Covid-19 'made in Vietnam' đầu tiên được đưa vào thử nghiệm lâm sàng. Sản phẩm có tên Vipder Vir được đánh giá có tác dụng ức chế sự tăng sinh của virus SARS-CoV-2, hiệu quả điều trị cho bệnh nhân nhẹ và vừa.

Chuyên gia đầu ngành: Covid-19 gây tắc mạch cao gấp 9 lần virus giống cúm

Covid-19 không chỉ tấn công phổi mà còn tấn công hàng loạt cơ quan, đặc biệt gây tắc mạch, là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu.

Việt Nam thử nghiệm trên người thuốc điều trị Covid-19

Ngày 10/8, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (Viện Hàn lâm) đã phối hợp với Bộ Y tế tổ chức buổi họp báo trực tuyến công bố kết quả nghiên cứu thuốc điều trị Covid-19.

Vì sao REGEN-COV được FDA phê duyệt để làm giảm nguy cơ phơi nhiễm và tử vong do COVID-19?

Cơ quan Quản lý Thuốc và Thực phẩm Mỹ - FDA đã cho phép sử dụng kháng thể đơn dòng REGEN-COV như một biện pháp dự phòng sau phơi nhiễm COVID-19.

Biến thể Delta khiến 'Cuộc chiến chống Covid-19' phải thay đổi: Tiêm vaccine hay là chết?

Biến thể Delta đang làm thay đổi 'Cuộc chiến chống Covid-19'. CDC Mỹ vừa lên tiếng kêu gọi toàn cầu cần có những phản ứng mới, đối phó hiệu quả hơn với đột biến nguy hiểm này, thì ở bên kia 'chiến tuyến', cũng là lúc Delta vẫn tiếp tục biến đổi, Delta+ hay gì nữa...chúng ta không thể biết trước.

Kháng thể siêu mạnh trong huyết tương người khỏi bệnh Covid-19

GS.TS Nông Văn Hải, Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam cho biết, Tạp chí Science vừa đăng tải thông tin nghiên cứu của các nhà khoa học tìm ra kháng thể siêu mạnh chống lại nhiều biến chủng Covid-19.Chống lại 13 biến thể SARS-CoV-2GS.TS Nông Văn Hải cho biết, theo nghiên cứu này, các nhà khoa học đã tìm thấy kháng thể siêu mạnh trong huyết tương người khỏi bệnh hay còn gọi là huyết tương dưỡng, chống lại các biến thể SARS-CoV2 khác nhau. Có thể coi đây chính là 'siêu kháng thể' có khả năng chống lại cả các biến thể có khả năng lây nhiễm cao như Delta, Beta, Alpha. Điều này cho thấy hệ miễn dịch trong cơ thể con người luôn có sức mạnh tiềm ẩn mà chính khoa học cũng chưa thể khám phá hết.

Hành trình 'tìm con'của phụ nữ hiếm muộn có ảnh hưởng bởi COVID-19 ?

Theo kết quả một nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Tây Ban Nha, bệnh COVID-19 không làm giảm cơ hội điều trị thành công hiếm muộn ở phụ nữ.

Bí ẩn virus Covid-19 'thích nghi cao với con người'

Các nhà khoa học đã phát hiện ra virus SARS-CoV-2 thích nghi lý tưởng nhất để lây nhiễm vào tế bào người - chứ không phải tế bào dơi hay tê tê.

Biến chứng tim mạch ở bệnh nhân COVID-19

Các dữ liệu cho thấy, COVID-19 tác động đến tim của bệnh nhân nhập viện, những người mắc bệnh nhẹ và những người không có bệnh tim trước đó. Những vấn đề liên quan đến tim này có thể vẫn tồn tại rất lâu sau khi bệnh nhân khỏi bệnh COVID-19, dù là thể nặng hay thể nhẹ.

Mất khứu giác, vị giác do Covid-19

Theo các chuyên gia y tế, khi mắc Covid-19, ngoài sốt, ho, đau họng, một số người còn mất khứu giác, vị giác

Năm khám phá mới về biến thể DELTA

Delta (B.1.617.2) biến thể của SARS CoV-2 lần đầu tiên được phát hiện ở Ấn Độ đang nhanh chóng lan rộng khắp thế giới. Đây là 5 điều các nhà khoa học mới tìm hiểu được về biến thể này.

Người bệnh tăng huyết áp cần tuân thủ dùng thuốc và thực hiện 5K phòng ngừa COVID-19

Trong đại dịch COVID-19, đối với người bệnh tăng huyết áp cần tuân thủ dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ và tuân thủ tốt 5K để phòng ngừa dịch bệnh...

SARS-COV-2 đột biến tạo biến thể ra sao?

Khi một loại virus nhiễm vào vật chủ, nó sẽ tạo ra các bản sao mới của chính mình, bắt đầu bằng việc nhân đôi bộ gene. Nhưng có thể trong quá trình này, các bản sao xảy ra lỗi và chúng được gọi là đột biến.

Vì sao bệnh nhân COVID-19 bị mất khứu giác?

Một trong những triệu chứng của người nhiễm SARS-CoV-2 là mất khứu giác (anosmia). Tình trạng này không chỉ ảnh hưởng đến tâm lý mà còn là một vấn đề sức khỏe cộng đồng nếu gia tăng tỷ lệ dân số với tình trạng mất khứu giác vĩnh viễn.

Bốn lý do khiến biến thể Ấn Độ dễ lây lan như cháy rừng

Biến thể B1617 (lần đầu xuất hiện ở Ấn Độ) của virus SARS-CoV-2 đã xâm nhập hơn 50 quốc gia và vùng lãnh thổ, đánh bật các biến thể khác và tiếp tục lây lan với tốc độ chóng mặt. Có 4 lý do khiến B1617 có thể lan như cháy rừng.