Niềm hy vọng cho bệnh nhân Covid-19 thể nhẹ và vừa

Một tín hiệu rất vui cho ngành y tế Việt Nam khi sản phẩm thuốc y học cổ truyền điều trị Covid-19 'made in Vietnam' đầu tiên được đưa vào thử nghiệm lâm sàng. Sản phẩm có tên Vipder Vir được đánh giá có tác dụng ức chế sự tăng sinh của virus SARS-CoV-2, hiệu quả điều trị cho bệnh nhân nhẹ và vừa.

Chuyên gia đầu ngành: Covid-19 gây tắc mạch cao gấp 9 lần virus giống cúm

Covid-19 không chỉ tấn công phổi mà còn tấn công hàng loạt cơ quan, đặc biệt gây tắc mạch, là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu.

Việt Nam thử nghiệm trên người thuốc điều trị Covid-19

Ngày 10/8, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (Viện Hàn lâm) đã phối hợp với Bộ Y tế tổ chức buổi họp báo trực tuyến công bố kết quả nghiên cứu thuốc điều trị Covid-19.

Vì sao REGEN-COV được FDA phê duyệt để làm giảm nguy cơ phơi nhiễm và tử vong do COVID-19?

Cơ quan Quản lý Thuốc và Thực phẩm Mỹ - FDA đã cho phép sử dụng kháng thể đơn dòng REGEN-COV như một biện pháp dự phòng sau phơi nhiễm COVID-19.

Biến thể Delta khiến 'Cuộc chiến chống Covid-19' phải thay đổi: Tiêm vaccine hay là chết?

Biến thể Delta đang làm thay đổi 'Cuộc chiến chống Covid-19'. CDC Mỹ vừa lên tiếng kêu gọi toàn cầu cần có những phản ứng mới, đối phó hiệu quả hơn với đột biến nguy hiểm này, thì ở bên kia 'chiến tuyến', cũng là lúc Delta vẫn tiếp tục biến đổi, Delta+ hay gì nữa...chúng ta không thể biết trước.

Kháng thể siêu mạnh trong huyết tương người khỏi bệnh Covid-19

GS.TS Nông Văn Hải, Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam cho biết, Tạp chí Science vừa đăng tải thông tin nghiên cứu của các nhà khoa học tìm ra kháng thể siêu mạnh chống lại nhiều biến chủng Covid-19.Chống lại 13 biến thể SARS-CoV-2GS.TS Nông Văn Hải cho biết, theo nghiên cứu này, các nhà khoa học đã tìm thấy kháng thể siêu mạnh trong huyết tương người khỏi bệnh hay còn gọi là huyết tương dưỡng, chống lại các biến thể SARS-CoV2 khác nhau. Có thể coi đây chính là 'siêu kháng thể' có khả năng chống lại cả các biến thể có khả năng lây nhiễm cao như Delta, Beta, Alpha. Điều này cho thấy hệ miễn dịch trong cơ thể con người luôn có sức mạnh tiềm ẩn mà chính khoa học cũng chưa thể khám phá hết.

Hành trình 'tìm con'của phụ nữ hiếm muộn có ảnh hưởng bởi COVID-19 ?

Theo kết quả một nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Tây Ban Nha, bệnh COVID-19 không làm giảm cơ hội điều trị thành công hiếm muộn ở phụ nữ.

Bí ẩn virus Covid-19 'thích nghi cao với con người'

Các nhà khoa học đã phát hiện ra virus SARS-CoV-2 thích nghi lý tưởng nhất để lây nhiễm vào tế bào người - chứ không phải tế bào dơi hay tê tê.

Biến chứng tim mạch ở bệnh nhân COVID-19

Các dữ liệu cho thấy, COVID-19 tác động đến tim của bệnh nhân nhập viện, những người mắc bệnh nhẹ và những người không có bệnh tim trước đó. Những vấn đề liên quan đến tim này có thể vẫn tồn tại rất lâu sau khi bệnh nhân khỏi bệnh COVID-19, dù là thể nặng hay thể nhẹ.

Mất khứu giác, vị giác do Covid-19

Theo các chuyên gia y tế, khi mắc Covid-19, ngoài sốt, ho, đau họng, một số người còn mất khứu giác, vị giác

Năm khám phá mới về biến thể DELTA

Delta (B.1.617.2) biến thể của SARS CoV-2 lần đầu tiên được phát hiện ở Ấn Độ đang nhanh chóng lan rộng khắp thế giới. Đây là 5 điều các nhà khoa học mới tìm hiểu được về biến thể này.

Người bệnh tăng huyết áp cần tuân thủ dùng thuốc và thực hiện 5K phòng ngừa COVID-19

Trong đại dịch COVID-19, đối với người bệnh tăng huyết áp cần tuân thủ dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ và tuân thủ tốt 5K để phòng ngừa dịch bệnh...

SARS-COV-2 đột biến tạo biến thể ra sao?

Khi một loại virus nhiễm vào vật chủ, nó sẽ tạo ra các bản sao mới của chính mình, bắt đầu bằng việc nhân đôi bộ gene. Nhưng có thể trong quá trình này, các bản sao xảy ra lỗi và chúng được gọi là đột biến.

Vì sao bệnh nhân COVID-19 bị mất khứu giác?

Một trong những triệu chứng của người nhiễm SARS-CoV-2 là mất khứu giác (anosmia). Tình trạng này không chỉ ảnh hưởng đến tâm lý mà còn là một vấn đề sức khỏe cộng đồng nếu gia tăng tỷ lệ dân số với tình trạng mất khứu giác vĩnh viễn.

Bốn lý do khiến biến thể Ấn Độ dễ lây lan như cháy rừng

Biến thể B1617 (lần đầu xuất hiện ở Ấn Độ) của virus SARS-CoV-2 đã xâm nhập hơn 50 quốc gia và vùng lãnh thổ, đánh bật các biến thể khác và tiếp tục lây lan với tốc độ chóng mặt. Có 4 lý do khiến B1617 có thể lan như cháy rừng.

Vì sao bệnh nhân COVID-19 tử vong ngày càng có xu hướng trẻ và không có bệnh nền?

Báo cáo thống kê mới đây của cơ quan y tế công cộng bang Tamil Nadu (Ấn Độ) cho thấy ngày càng nhiều trường hợp người trẻ khỏe không có bệnh lý nền dưới 40 tuổi đã tử vong vì COVID-19.

Australia đạt đột phá trong phát triển thuốc điều trị COVID-19

Các nhà nghiên cứu đã sử dụng hợp chất peptide để phát triển hai loại thuốc mới, dựa vào cơ chế virus SARS-CoV-2 bám vào thụ thể ACE2 trên tế bào và sử dụng thụ thể này để tái tạo hiệu quả hơn.

Tại sao một số quốc gia ghi nhận nhiều trẻ em mắc COVID-19 và tử vong?

Nhiều nghiên cứu trước đây chỉ ra rằng trẻ em ít có nguy cơ mắc COVID-19 nặng. Nhưng thực tế đang chứng minh rằng tình trạng trẻ em nhiễm virus SARS-CoV-2 đang ngày càng tăng ở Brazil, Indonesia và Ấn Độ.

Ca Covid-19 mới ở TP HCM nhiễm biến chủng từ Ấn Độ

B.1.617.2 là một trong các phân nhánh con từ biến chủng B.1.617 của virus SARS-CoV-2 từ Ấn Độ. Nhiều bệnh nhân Covid-19 ở khu vực miền Bắc cũng được ghi nhận nhiễm biến chủng B.1.617.2.

Đại dịch Covid-19 còn kéo dài bao lâu?

Việc phát triển vắc-xin thành công và triển khai tiêm chủng đại trà ở nhiều quốc gia có dẫn đến một thế giới không còn Covid-19? Đại dịch này liệu sẽ còn kéo dài bao lâu nữa?

TS.BS Nguyễn Văn Vĩnh Châu: 'Giải pháp căn cơ nhất trong thời gian tới là tiêm vắc xin'

Biến chủng B.1.617 của Ấn Độ đã xuất hiện tại một số tỉnh, thành trên cả nước, Việt Nam đang có bức tranh lây nhiễm trong cộng đồng rất phức tạp, chồng chéo.

Đã tiêm vắc xin phòng Covid-19 vẫn phải đeo khẩu trang

Người dân được khuyến cáo thực hiện các quy tắc phòng, chống dịch dù đã tiêm vắc-xin ngừa Covid-19. Bởi, hiệu quả bảo vệ của vắc-xin không đạt 100%, đặc biệt là khi 'đối mặt' với các biến thể mới.

Virus Covid-19 sẽ còn có nhiều đột biến

Biến chủng B.1.167 chứa 'đột biến kép' L452R và E484Q được cho một trong những nguyên nhân khiến Ấn Độ đối mặt với khủng hoảng Covid-19.

Dịch COVID quay trở lại, bạn cần biết 9 nhóm bệnh nền chính

Thống kê cho thấy, nhiều bệnh nhân mắc COVID-19 có sẵn các bệnh nền đang điều trị nội trú ở các bệnh viện, nhất là trong các bệnh viện đang tạm thời bị phong tỏa. Và thực tế hiện nay, ở Việt Nam, các ca tử vong do COVID-19 hầu hết đều có sẵn nhiều bệnh nền nặng như suy thận, bệnh lý tim mạch, đái tháo đường, ung thư, béo phì... Vậy bệnh nền liên quan COVID-19 là những bệnh nào?

Tăng nguy cơ tử vong ở nam giới béo phì mắc COVID-19

Béo phì được biết đến là một yếu tố nguy cơ gây COVID-19 nghiêm trọng ở những người bị nhiễm bệnh. Nhưng nghiên cứu mới cho thấy, nguy cơ này có thể còn mạnh mẽ hơn đối với nam giới so với phụ nữ.

Đột biến virus Covid-19 lẩn trốn hệ miễn dịch, lây lan nhanh

Biến chủng B.1.167 chứa 'đột biến kép' L452R và E484Q được cho là một trong những nguyên nhân khiến Ấn Độ đối mặt với khủng hoảng Covid-19.

Phát triển hệ thống nano curcumin - tiềm năng trong điều trị COVID-19

Một nghiên cứu mới trên tạp chí Y sinh học và Dược liệu pháp đánh giá tiềm năng của curcumin, một loại alkaloid tự nhiên có nguồn gốc từ nghệ và hệ thống nano để điều trị COVID-19.