Nhiễm thêm cúm mùa có thể khiến mầm bệnh COVID-19 lây lan mạnh hơn trong cơ thể

Các nhà nghiên cứu Trung Quốc phát hiện ra sự biến đổi về cấu trúc tế bào người do virus cúm mùa gây ra có thể giúp virus SARS-CoV-2 xâm nhập dễ dàng hơn. Chính vì vậy, cúm mùa trở thành một 'mối đe dọa nghiêm trọng' đối với sức khỏe cộng đồng.

Phát hiện con đường xâm nhập khác của virus SARS-CoV-2 vào cơ thể người

Các nhà nghiên cứu của Australia và đồng nghiệp quốc tế đã phát hiện con đường xâm nhập khác của viurs SARS-CoV-2 vào cơ thể người, qua đó có thể giúp làm sáng tỏ nguyên nhân khiến tỷ lệ lây nhiễm của virus này cao hơn các virus khác cùng chủng loại.

Mức ACE2 cao làm tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch trong COVID-19

Mới đây, một nhóm các nhà khoa học Canada đã phát hiện ra rằng nồng độ ACE2 trong huyết tương tăng cao có thể tăng nguy cơ mắc các biến cố tim mạch nghiêm trọng cao hơn.

Coi chừng gia tăng triệu chứng đái tháo đường khi nhiễm COVID-19

Nhiễm COVID -19 có thể gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, đôi khi kéo dài, như tổn thương phổi, tổn thương thận và các vấn đề liên quan đến tim. Nghiên cứu mới của các nhà khoa học Đức cho thấy nhiễm COVID-19 cũng có thể gây bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) phụ thuộc insulin đột ngột.

Vì sao một số người không có triệu chứng khi mắc Covid-19?

Nhiều người nhiễm nCoV không xuất hiện biểu hiện ho, sốt hay khó thở, tuy nhiên, họ vẫn có khả năng lây lan bệnh cho cộng đồng.

Lợn có thể nhiễm COVID-19

Một nghiên cứu mới của các nhà khoa học Mỹ và Canada kết luận lợn có thể bị nhiễm vi rút SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19.

SARS-CoV-2 có thể xâm nhập não

Theo nghiên cứu do nhà dịch tễ học Akiko Iwasaki thuộc đại học Yale cùng đồng nghiệp thực hiện, đau đầu, lú lẫn và mê sảng có khả năng là kết quả của việc SARS-CoV-2 trực tiếp xâm nhập não bộ.

Kháng thể của bệnh nhân mắc COVID-19 có tồn tại suốt đời?

Các chuyên gia Trung Quốc ghi nhận một ca mắc COVID-19 sau khi hồi phục tái nhiễm mà không phải là 'tái dương tính'.

Phân tích gen cho thấy nhiều loài động vật dễ mắc Covid-19

Một nhóm các nhà khoa học quốc tế đã sử dụng phân tích bộ gen để xếp hạng khả năng của protein đột biến SARS-CoV-2 liên kết với thụ thể ACE2 ở 410 động vật có xương sống khác nhau, bao gồm chim, cá, lưỡng cư, bò sát và động vật có vú.

Tám lý do thế giới nên lạc quan về vắc-xin Covid-19

Năm 2021 càng đến gần, càng có nhiều người đặt câu hỏi liệu cuộc chạy đua vắc-xin Covid-19 có chính thức ngã ngũ vào thời điểm đó hay không.

SARS-CoV-2 xâm nhập và tấn công cơ thể chúng ta thế nào?

SARS-CoV-2 tấn công cơ thể con người thông qua thụ thể trên tế bào ACE2 rồi gây ra các phản ứng nguy hiểm, làm đông máu các vi mạch, khiến bệnh nhân tử vong.

SARS-CoV-2 tấn công cơ thể mạnh nhất vào thời điểm nào?

Những ngày thứ 7, 8 và 15 là thời điểm virus SARS-CoV-2 tấn công mạnh nhất vào các cơ quan trong cơ thể người.

Virus nCoV tấn công bệnh nhân nặng, gây tử vong ở Việt Nam thế nào?

Khoảng 50% bệnh nhân Covid-19 không qua khỏi ở nước ta đều liên quan đến chảy máu và tử vong ngay những ngày đầu tiên.

Chuyên gia lý giải thời điểm bệnh nhân dễ bị SARS-CoV-2 tấn công mạnh nhất

Khi bệnh nhân mắc Covid-19, đặc biệt trong ngày thứ 7, thứ 8 và ngày thứ 15 là thời điểm SARS-CoV-2 tấn công mạnh nhất vào các cơ quan cơ thể. Gần như 50% bệnh nhân Covid-19 tử vong đều liên quan đến chảy máu đường tiêu hóa, tiết niệu.

COVID-19 tấn công cơ thể mạnh nhất vào thời điểm nào?

Khi bệnh nhân mắc COVID-19, đặc biệt trong ngày thứ 7, thứ 8 và ngày thứ 15 là thời điểm COVID-19 tấn công mạnh nhất vào các cơ quan cơ thể...

Sự thật bất ngờ về tác động của viên thuốc phổ biến lên bệnh Covid-19

Một trong những vấn đề y khoa gây tranh cãi và ảnh hưởng đến rất nhiều người có bệnh nền từ đầu mùa Covid-19 đến nay đã được giải quyết thông qua nghiên cứu lớn của Anh.

Hành trình truy tìm nguồn gốc SARS-CoV-2 vượt ra khỏi biên giới Trung Quốc

y là dự cảm của Peter Daszak, người đứng đầu EcoHealth Alliance, một tổ chức chuyên nghiên cứu về những loài động vật mang bệnh truyền sang cho con người.

Tảo chống Covid-19

Hợp chất tách từ tảo ăn được có thể ngăn chặn virus SARS-CoV-2 hiệu quả hơn so với thuốc remdesivir chống Covid-19.

Mở cửa trường học – Bài toán đau đầu với mọi quốc gia trên thế giới

Mở cửa trường học trở thành vấn đề nhận được sự chú ý đặc biệt từ dư luận và sự quan tâm cao của giới khoa học trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến còn nhiều phức tạp.

Samsung vắng mặt trong danh sách 10 smartphone Android mạnh nhất thế giới

Trong danh sách 10 smartphone Android mạnh nhất thế giới tính đến hết tháng 7/2020, hãng điện tử Samsung không góp mặt bất cứ sản phẩm nào.

COVID-19 tác động tới cơ thể như thế nào?

Bệnh nhân mắc COVID-19 không chỉ bị tổn thương phổi mà còn có nguy cơ bị suy thận, tổn thương gan, tim, não, hệ thần kinh, da và đường tiêu hóa.

Tác động bí ẩn lên não của Covid-19

Bệnh nhân Covid-19 trải qua nhiều biến chứng liên quan tới thần kinh như mất khứu giác, vị giác, đột quỵ, rối loạn chức năng não.

Truy tìm nguồn gốc SARS-COV-2 nhờ tái tạo lại lịch sử tiến hóa

Bằng cách tái tạo lịch sử tiến hóa của SARS-CoV-2, các nhà khoa học đã phát hiện thấy SARS-CoV-2 thuộc dòng virus có ở loài dơi có cách đây 40-70 năm trước.

Xác định tế bào gây mất mùi ở bệnh nhân COVID-19

Nghiên cứu của Trường Y Harvard, Hoa Kỳ vừa xác định được các tế bào, thủ phạm 'đánh cắp' khứu giác của người mắc bệnh COVID-19 làm cho bệnh nhân bị mất mùi tạm thời hoặc mất khứu giác (anosmia). Đây là một trong những triệu chứng đầu tiên và phổ biến nhất của COVID-19.

Phát hiện hai triệu chứng sớm của Covid-19

Mất vị giác và khứu giác là dấu hiệu sớm và phổ biến ở nhiều bệnh nhân Covid-19. Các nhà khoa học đã tìm ra nguyên nhân gây nên tình trạng này.

Triều Tiên thông báo ca nghi nhiễm virus SARS-CoV-2 đầu tiên

Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) ngày 26/7 đưa tin Bình Nhưỡng đã thông báo về ca nghi nhiễm virus SARS-CoV-2 đầu tiên tại nước này.

SARS-CoV-2 biến hình từ vương miện thành kẹp tóc để 'lừa' hệ miễn dịch của con người

SARS-CoV-2 có tên là corona (vương miện) vì hình dáng nó giống chiếc vương miện. Thế nhưng các nhà khoa học mới phát hiện ra là con virus ranh mãnh này còn 'biến hình', thành hình chiếc kẹp tóc!