Hợp tác thương mại Việt Nam-Trung Quốc tiếp tục là điểm sáng nổi bật trong quan hệ song phương. Trung Quốc tiếp tục là đối tác thương mại lớn nhất, thị trường nhập khẩu lớn nhất và thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam.
Bất chấp những diễn biến khó khăn của kinh tế, thương mại toàn cầu, xung đột địa chính trị, thương mại 2 chiều Việt Nam-Trung Quốc đang phục hồi ấn tượng.
5 tháng đầu năm 2024, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với Trung Quốc đạt 77,5 tỷ USD, tăng 25,4% so với cùng kỳ năm 2023, trong đó tăng cả ở chiều xuất khẩu và nhập máy móc, thiết bị, nguyên liệu đầu vào.
Trong chặng đường 74 năm, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc phát triển ổn định với dòng chảy chính là hữu nghị và hợp tác.
Sáng 4-6, Tổng cục Hải quan Việt Nam tổ chức hội nghị Tổng cục trưởng Hải quan ASEAN lần thứ 33 tại TP. Phú Quốc (Kiên Giang). Đây là sự kiện thường niên và quan trọng nhất trong cơ chế hợp tác Hải quan ASEAN.
Việt Nam hiện đang tham gia 16 hiệp định thương mại tự do (FTA) với các nước và khu vực trên thế giới. Đây được ví như những con đường cao tốc, kết nối nền kinh tế Việt Nam với các đối tác thương mại lớn trên toàn cầu. Trong lĩnh vực nông nghiệp, các FTA đã và đang trở thành động lực tăng trưởng mạnh mẽ, ghi dấu ấn trong những thành tựu mới của toàn ngành.
Tại cuộc tham vấn quan chức cấp cao ASEAN-Trung Quốc lần thứ 30, hai bên tái khẳng định cam kết trong việc tăng cường quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 10/5, tại cuộc tham vấn quan chức cấp cao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) - Trung Quốc lần thứ 30, diễn ra ở trụ sở Ban Thư ký ASEAN, hai bên đã tái khẳng định cam kết trong việc tăng cường quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện (CSP).
Dư địa xuất khẩu hàng Việt sang Trung Quốc rất lớn và tốc độ tăng trưởng sẽ tỷ lệ thuận với đà nâng cấp chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp trong nước.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thăm chính thức nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa từ ngày 7-12/4/2024.
Hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư không ngừng đi vào chiều sâu, thực chất và trở thành điểm sáng trong quan hệ hai nước Việt Nam - Trung Quốc.
Với quan hệ láng giềng gần gũi và nhiều nét tương đồng, Việt Nam-Trung Quốc đã thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 18/1/1950. Năm 2008, hai bên thiết lập quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam-Trung Quốc, khung hợp tác cao và nội hàm sâu rộng nhất trong quan hệ của Việt Nam với các nước trên thế giới và là quốc gia đầu tiên cùng Việt Nam xây dựng khuôn khổ hợp tác này.
Chuyến thăm của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đến Trung Quốc được kỳ vọng tạo hiệu ứng lan tỏa, tạo động lực và xung lực mạnh mẽ cho sự phát triển quan hệ song phương Việt Nam-Trung Quốc.
Vừa qua, 14 sáng kiến của Lào trong năm Chủ tịch Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 2024 được thông qua với những đánh giá tích cực. Những sáng kiến này vừa mang tính kế thừa, tiếp nối thành quả của ASEAN trong năm 2023, vừa bao trùm những nội dung mới, vấn đề mới.
Các sáng kiến tập trung vào ba định hướng chính, bao gồm hồi phục và kết nối các nền kinh tế, kiến tạo tương lai bao trùm và bền vững, chuyển đổi hướng đến tương lai số.
Trong các ngày 8-9/3, tại Luang Prabang, Lào, diễn ra Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN hẹp lần thứ 30 (AEMR-30), với sự tham dự của Tổng Thư ký ASEAN, các Bộ trưởng Kinh tế các nước ASEAN và Timor Leste (tham dự với tư cách là quan sát viên). Đoàn Việt Nam tham dự hội nghị gồm đại diện các Bộ: Công thương, Ngoại giao, do Thứ trưởng Công thương Nguyễn Sinh Nhật Tân dẫn đầu.
Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN hẹp lần thứ 30 đã diễn ra tại Lào. Đoàn công tác Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân làm trưởng đoàn.
Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN diện hẹp lần thứ 30 (AEMR -30) diễn ra từ ngày 8 đến 9/3 tại Luang Prabang, Bắc Lào nhằm tạo nền tảng vững chắc cho hợp tác kinh tế trong ASEAN.
Từ ngày 8 - 9/3 tại Luang Prabang, Bắc Lào, đã diễn ra Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN hẹp lần thứ 30 (AEMR-30), với sự tham dự của Tổng Thư ký ASEAN, Bộ trưởng Kinh tế các nước ASEAN và Timor Leste (tham dự với tư cách quan sát viên). Đoàn Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân làm trưởng đoàn.
Tổng Thư ký Bộ Đầu tư, Thương mại và Công nghiệp Malaysia (MITI), ông Hairil Yahri Yaacob cho biết Malaysia đang nỗ lực mở rộng liên kết thương mại với Trung Quốc và khu vực thông qua thực hiện hiệu quả các hiệp định thương mại
Ngày 6/3, tại Trụ sở Bộ Ngoại giao, Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ đã tiếp Tổng Thư ký Trung tâm ASEAN - Trung Quốc Sử Trung Tuấn.
Hai doanh nghiệp nhập khẩu lốp xe tải từ Trung Quốc khởi kiện Hải quan Hải Phòng trong hai vụ kiện riêng biệt, đều bị tòa án bác đơn kiện.
Cục Ngoại thương thuộc Bộ Thương mại Thái Lan cho biết Hiệp định thương mại tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA) đã thúc đẩy đáng kể xuất khẩu của Thái Lan sang Trung Quốc, đặc biệt là các mặt hàng đường chế biến như siro, mật ong nhân tạo và các chất làm ngọt khác nhau.
Ngoài thị trường Trung Quốc, ASEAN cũng là thị trường đầy tiềm năng cho đường chế biến của Thái Lan.
Trung Quốc đặt mục tiêu nâng cao hơn nữa việc tự do hóa thương mại và đầu tư với ASEAN trên cơ sở ACFTA và Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).
Trong đàm phán nâng cấp Khu vực Thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) lần này, Việt Nam được tín nhiệm làm Chủ tọa các phiên đàm phán Hiệp định về việc áp dụng các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động thực vật (Hiệp định SPS), giữa ASEAN và Trung Quốc.
Đã có 3.013 mã số doanh nghiệp xuất khẩu vào Trung Quốc được cấp, tương đương khoảng gần 3.000 cơ sở chế biến nông sản thực phẩm.
Bất chấp khó khăn của kinh tế toàn cầu, xuất khẩu nông sản vẫn bứt tốc mạnh mẽ, chứng tỏ vị thế trụ đỡ của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế Việt Nam.
Ngoài các hình thức truyền thống như chợ hay siêu thị, thương mại điện tử đang phát triển mạnh mẽ ở Trung Quốc. Các doanh nghiệp Việt Nam cần khai thác và tận dụng nhiều hơn nữa xu hướng này.
Nghị quyết số 103/2023 về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 thông qua tại kỳ họp thứ 6 đề ra mục tiêu tăng trưởng (GDP) đạt từ 6 - 6,5%. Để đạt được mục tiêu này, nỗ lực đẩy mạnh xuất khẩu là một trong những giải pháp được Chính phủ quan tâm thực hiện, trong đó, đẩy mạnh xuất khẩu chính ngạch đang là hướng đi được các bộ, ngành địa phương quan tâm thực hiện trong năm 2024.
Tổng Lãnh sự Việt Nam tại Nam Ninh nhấn mạnh, cả Việt Nam và Trung Quốc đều coi trọng 'chữ tín' trong làm ăn. Do đó, nâng cao 'chữ tín' để nông sản Việt vững chân ở thị trường Trung Quốc là điều quan trọng, cần thiết.
'Thiên thời, địa lợi và nhân hòa là ba cơ hội mà doanh nghiệp Việt Nam nên nắm bắt để chinh phục thị trường Trung Quốc'. Ông Đỗ Nam Trung, Tổng Lãnh sự Việt Nam tại Nam Ninh (Trung Quốc) đã chia sẻ như vậy khi nói về tiềm năng xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam sang thị trường Trung Quốc.
Ông Đỗ Nam Trung – Tổng Lãnh sự Việt Nam tại Nam Ninh (Trung Quốc) cho rằng, trao đổi thương mại nông sản giữa Việt Nam và Trung Quốc đang thuận lợi trên 3 khía cạnh 'thiên thời, địa lợi, nhân hòa'.
Chiều 14/12, Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ Tài chính) đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và phương hướng triển khai nhiệm vụ năm 2024. Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế Hà Duy Tùng chủ trì Hội nghị.
Ngày 14/12/2023, Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ Tài chính) đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và phương hướng triển khai nhiệm vụ năm 2024.
Trung Quốc với quy mô dân số lớn nhất thế giới nên nhu cầu tiêu dùng rất lớn và là thị trường xuất khẩu hấp dẫn nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Trong bức tranh tổng thể về kinh tế thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc, nông sản luôn được xem là điểm sáng.
Với nhiều lợi thế trong hợp tác kinh tế, thương mại, thời gian qua, trao đổi thương mại giữa Việt Nam - Trung Quốc duy trì đà tăng trưởng ổn định và bền vững. Trung Quốc tiếp tục là đối tác thương mại lớn nhất, thị trường nhập khẩu lớn nhất và thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam.
Xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Trung Quốc tăng trưởng 6,2% sau 11 tháng năm 2023, cán mốc 57 tỷ USD, là điểm sáng hiếm hoi, trong khi xuất khẩu sang nhiều thị trường chủ lưc giảm mạnh.
Trung Quốc hiện không còn là thị trường dễ tính như trước, không phải hàng hóa nào thị trường Trung Quốc cũng chấp nhận. Mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc rất tương đồng với Việt Nam, điều này vừa tạo ra lợi thế vừa là thách thức đối với hàng hóa Việt Nam.
Bộ trưởng Thương mại Trung Quốc Vương Văn Đào cho rằng các cơ quan chủ quản hai nước cần sớm triển khai công tác kiểm tra đánh giá doanh nghiệp, vùng trồng để gỡ khó cho xuất khẩu tôm hùm bông của Việt Nam.
Bộ trưởng Bộ Thương mại Trung Quốc đề nghị cơ quan chức năng hai nước phối hợp kiểm tra, đánh giá doanh nghiệp, vùng nuôi trồng tôm hùm bông để mặt hàng này được xuất khẩu trở lại.
Được sự đồng ý của Thủ tướng Chính phủ, ngày 27/11, Bộ Công Thương đã chủ trì, phối hợp cùng các Bộ, ngành, địa phương trong nước và Bộ Thương mại Trung Quốc tổ chức Kỳ họp lần thứ 12 Ủy ban hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam – Trung Quốc.
Hiện mỗi cư dân biên giới được miễn thuế hàng hóa tối đa 8 triệu đồng/tháng, tương đương 96 triệu đồng/năm. Theo Bộ Tài chính, định mức này là phù hợp và tránh lợi dụng chính sách gom tiêu chuẩn miễn thuế, nhập khẩu các lô hàng lớn để buôn hàng...
Sáng 19-10, Trường ĐH Luật TP HCM phối hợp với ĐH Tours (Pháp) tổ chức hội thảo quốc tế năm 2023 với chủ đề Hiện tượng xoay trục hoạt động thương mại sang châu Á – Thái Bình Dương - Ảnh hưởng chính sách của các đối tác kinh tế bên trong và bên ngoài khu vực trong các lĩnh vực thương mại, đầu tư và môi trường.
Trung Quốc vừa ban hành Lệnh 259 về biện pháp hành chính trong hoạt động kiểm tra chất lượng sản phẩm dệt may nhập khẩu vào thị trường này.
Nhiều năm trở lại đây ghi nhận sự tăng trưởng liên tục trong trao đổi thương mại giữa Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Trung Quốc. Theo giới chuyên gia, đây là minh chứng rõ nét cho lợi thế về địa lý, cùng những cơ chế hợp tác có hiệu quả cao.
Hết tháng 8/2023, quy mô kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc đạt 105,5 tỷ USD, trong đó, xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc đạt 36,61 tỷ USD, tăng 2,35% so với cùng kỳ.
Hội chợ Trung Quốc- ASEAN lần thứ 20 (CAEXPO 2023) chính thức quay trở lại tại thành phố Nam Ninh, Quảng Tây từ ngày 16-19/9, sau 3 năm ảnh hưởng của dịch bệnh.