LeK cà phê của cô gái K'Ho yêu cà phê

Đất Lộc Thành đang bước vào những ngày đầu vụ thu hoạch cà phê, với những niềm hi vọng chín đỏ trên cành. Và, một cô gái K'Ho cũng đang mày mò cùng con đường xây dựng thương hiệu cà phê quê hương.

Thực hiện nông nghiệp chất lượng cao gắn với phát triển thương hiệu

Với lợi thế là vùng nguyên liệu cà phê Robusta rộng nhất tỉnh Lâm Đồng, địa bàn thuận lợi để phát triển cây công nghiệp lâu năm, huyện Di Linh đang thực hiện mục tiêu phát triển nông nghiệp chất lượng cao gắn với phát triển thương hiệu, liên kết sản phẩm theo chuỗi giá trị.

Hợp tác công-tư xây dựng vùng nguyên liệu bền vững quy mô lớn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2021-2025

Ngày 25/5, Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk phối hợp Tổ chức Sáng kiến Thương mại bền vững (IDH), Công ty JDE tổ chức họp Ban Chỉ đạo Chương trình cảnh quan bền vững tỉnh Đắk Lắk năm 2022 và thảo luận định hướng xây dựng vùng nguyên liệu bền vững quy mô lớn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2021-2025, tầm nhìn đến năm 2030.

Nông dân phấn khởi bước vào vụ thu hoạch cà phê

Tháng 11 hàng năm, khi những đóa hoa dã quỳ vàng rực trên các triền đồi cũng là lúc nông dân ở các huyện, thành trong tỉnh Lâm Đồng bắt tay vào vụ thu hoạch cà phê, loại cây trồng chủ lực trên mảnh đất Nam Tây Nguyên.

IDH và những dự án phát triển nông nghiệp bền vững

Trong gần 10 năm trở lại đây, Tổ chức Sáng kiến Thương mại Bền vững IDH của Hà Lan đã có không ít các dự án phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn Tây Nguyên, trong đó có Lâm Đồng. Riêng Lâm Đồng đã thực hiện 4 dự án của IDH và sắp đến sẽ có thêm các dự án khác.

Tết sum vầy và kết nối yêu thương

Hỗ trợ đoàn viên và người lao động có hoàn cảnh khó khăn là hoạt động thường niên của Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh Gia Lai mỗi dịp Tết đến, xuân về.

Hiệu quả Chương trình cảnh quan bền vững xây dựng vùng nguyên liệu quy mô lớn được xác nhận ở Đắk Lắk

Chiều 1-12, tại TP Buôn Ma Thuột, UBND tỉnh Đắk Lắk phối hợp Tổ chức Sáng kiến thương mại bền vững (IDH) tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động Chương trình cảnh quan bền vững tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2016-2020 và xây dựng định hướng cho giai đoạn 2021-2025, hướng đến xây dựng vùng nguyên liệu quy mô lớn được xác nhận (VSA) ở Tây Nguyên.

Lâm Đồng: Phát triển cà phê đặc sản tham gia chuỗi giá trị toàn cầu

Xác định cà phê là cây công nghiệp trọng điểm, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, nhiều năm qua Lâm Đồng đã gây dựng và mở rộng đáng kể diện tích cây cà phê được cấp chứng chỉ bền vững theo các tiêu chuẩn quốc tế UTZ, 4C. Để tiếp tục nâng cao giá trị cho loại cây trồng này, tỉnh đang thúc đẩy phát triển cà phê theo chuỗi nông sản toàn cầu.

Lợi thế tuyệt đối cà phê đặc sản Lâm Đồng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu

Lâm Đồng là tỉnh có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển cây cà phê, hiện nay toàn tỉnh có 172.000 ha, sản lượng đạt 515.000 tấn, trong đó diện tích cà phê chè (Arabica) khoảng 17.500 ha, chiếm 10,2% tổng diện tích. Tuy là tỉnh đứng thứ 2 cả nước về diện tích (sau Đắk Lắk), song cà phê Lâm Đồng có năng suất bình quân và sản lượng cao nhất cả nước. Bên cạnh đó, Lâm Đồng có vùng sản xuất cà phê chè (Cầu Đất - Đà Lạt) được các tổ chức quốc tế đánh giá có chất lượng thuộc nhóm đầu trên thế giới; luôn được các tập đoàn cà phê đa quốc gia quan tâm như: UCC, STARBUCKS, NESTLE, OLAM, ACOM... Hiên tại, giá trị ngành cà phê chiếm 60% ngành nông nghiệp Lâm Đồng và giải quyết việc làm cho hàng trăm ngàn lao động.

Quan tâm cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động

Cùng với việc phát triển sản xuất kinh doanh, nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất đã chú trọng cải thiện điều kiện làm việc, góp phần giảm thiểu tai nạn lao động tại đơn vị.