AGM-154 JSOW là một loại bom lượn dẫn đường chính xác tầm xa do tập đoàn quốc phòng Raytheon phát triển cho Hải quân và Không quân Mỹ
Những quả bom JSOW được kỳ vọng sẽ giúp Không quân Ukraine tạo ra thay đổi lớn trên chiến trường.
Bom lượn JSOW hoạt động theo cơ chế 'phóng và quên', không cần hướng dẫn bổ sung sau khi phóng.
Mỹ đang chuẩn bị trang bị cho Ukraine một loại bom lượn mới cực kỳ nguy hiểm, có thể tấn công và làm tê liệt toàn bộ sân bay của đối phương.
Tổng thống Mỹ Joe Biden tuyên bố, quân đội Ukraine trong thời gian tới sẽ nhận được bom lượn tầm xa từ chính quyền Washington.
Nhà Trắng đã công bố gói viện trợ quân sự cho Ukraine, trong đó bao gồm bom lượn AGM-154 JSOW để trang bị cho các máy bay chiến đấu F-16, đạn dành cho pháo phản lực HIMARS và các loại tên lửa chống tăng cùng nhiều loại khí tài, thiết bị khác.
Bom lượn AGM-154 JSOW có khả năng mang theo nhiều loại đầu đạn khác nhau để sử dụng với từng đối tượng cụ thể.
Một số vũ khí phòng không chiến lược và tên lửa AGM-154 Joint Standoff Weapon (JSOW) được cho là có mặt trong gói viện trợ 8 tỷ USD mà Tổng thống Joe Biden vừa công bố viện trợ quân sự cho Ukraine.
Quân sự thế giới hôm nay (27-9) có những nội dung sau: Ukraine sắp có bom lượn tầm xa AGM-154 JSOW, Singapore đưa tàu ngầm lớp Invincible đầu tiên vào hoạt động, nguyên mẫu máy bay chiến đấu không người lái Bayraktar KIZILELMA hoàn thành chuyến bay đầu tiên.
Nhà Trắng đã công bố gói viện trợ quân sự trị giá 375 triệu USD cho Ukraine, trong đó bao gồm bom lượn AGM-154 JSOW để trang bị cho các máy bay chiến đấu F-16.
Theo Politico đưa tin, Ukraine có thể sẽ nhận được một số loại bom lượn AGM-154 Joint Standoff Weapon (JSOW) trong gói viện trợ mới trị giá 375 triệu đô la của Mỹ vào tuần tới
Với tên lửa AGM-158 JASSM, tiêm kích F-16 Ukraine sẽ trở nên mạnh vượt trội khi có khả năng tung đòn tấn công hủy diệt tầm xa từ ngoài vùng bảo vệ của các hệ thống phòng không Nga.
Washington sẽ cung cấp cho Kiev đầy đủ các loại tên lửa và bom để Ukraine sử dụng cho chiến đấu cơ F-16, tờ Wall Street Journal (WSJ) dẫn nguồn tin từ giới chức Mỹ cho biết.
Những hình ảnh mới nhất cho thấy, phi đội tiêm kích F-16 của không quân Hy Lạp trang bị giá kép cho phép mang hai bom dẫn đường AGM-154 mỗi bên cánh.
Lầu Năm Góc ngày 3/2 xác nhận đã ký hợp đồng trị giá 68,4 triệu USD với tập đoàn công nghiệp quốc phòng Raytheon của Mỹ để sản xuất và chuyển giao 50 tên lửa không đối đất cho Đài Loan (Trung Quốc).
Là cường quốc quân sự nên trong kho vũ khí Nga có nhiều loại bom, đạn chùm mạnh mẽ và tinh vi, trong đó có Bom PBK-500U Drel hay máy khoan PBK-500U là bom chùm đa năng của Nga. Nó được coi là vũ khí tương đương với tên lửa không đối đất AGM-154 của Mỹ. Nga bắt đầu phát triển bom PBK-500U vào những năm 1990, nhưng đến năm 2016, loại bom này mới được thử nghiệm và đưa vào trang bị với hệ thống dẫn đường quán tính kết hợp hiệu chỉnh vệ tinh, kết hợp với cánh lái dẫn hướng cỡ lớn, tầm hoạt động tối đa của bom PBK-500U vào khoảng 30-50 km với những ưu thế độc đáo.
Máy bay B-21 được ra mắt trong buổi lễ tại nhà máy Northrop Grumman hồi tháng 12/2022 nhằm mục đích thay thế máy bay ném bom B-2 đã cũ của Mỹ. B-21 có mức giá cực kì đắt đỏ, lên tới 692 triệu đô la/chiếc.
Với những đặc tính ưu việt, tên lửa tàng hình AGM-158 JASSM nhiều khả năng sẽ thay thế vai trò 'sứ giả chiến tranh' của tên lửa Tomahawk trong tương lai.
Lầu Năm Góc hôm 2/12 ra mắt máy bay ném bom tàng hình chiến lược thế hệ mới B-21 Raider. Máy bay do công ty quốc phòng Northrup Grumman chế tạo, và sẽ bổ sung cho phi đội máy bay ném bom hiện có của Mỹ bao gồm B-2 Spirit, B-1B Lancer, B-52 Stratofortress.
Bộ Quốc phòng Mỹ thông báo duyệt bán lô vũ khí cho Phần Lan, trong số này có tên lửa không đối không AIM-9X Sidewinder và bom dẫn đường AGM-154.
Bộ Ngoại giao Mỹ xác nhận xúc tiến thương vụ bán vũ khí trị giá hơn 1 tỉ USD cho Qatar, thông qua kế hoạch bán tên lửa chiến thuật và các thiết bị liên quan cho Phần Lan.
Bộ Ngoại giao Mỹ đã 'bật đèn xanh' cho kế hoạch bán tên lửa chiến thuật và các thiết bị liên quan cho Phần Lan, Washington cho biết.
Bộ Quốc phòng Mỹ mới đây có thông báo, duyệt bán lô 40 tên lửa không đối không AIM-9X Sidewinder và 48 bom dẫn đường AGM-154 trị giá 323 triệu USD cho Phần Lan.
Mỹ phê chuẩn thương vụ bán tên lửa không đối không chiến thuật AIM 9X Block II và tên lửa không đối đất AGM-154 cho Phần Lan, với tổng trị giá 323 triệu USD.
Không quân Mỹ vừa tiếp tục có thử nghiệm thành công quan trọng tên lửa hành trình phóng từ trên không thuộc Chương trình Rapid Dragon.
Theo National Defense, Không quân Mỹ đã sẵn sàng thử nghiệm bắn đạn thật với tên lửa hành trình tàng hình JASSM-ER từ những vận tải cơ C-17 và C-130.
Chính phủ Mỹ mới đây đã đồng ý bán thêm 12 máy bay tấn công và một máy bay tác chiến điện tử cho Australia với tổng giá trị hợp đồng hơn 1 tỷ USD. Đây là thông tin Bộ Ngoại giao Mỹ vừa đưa ra.
Sau khi chương trình Máy bay chở tên lửa hành trình 747 CMCA bị đóng băng, Mỹ tiếp tục kế hoạch biến vận tải cơ thành máy bay tấn công hạng nặng.
Theo National Interest (NI), tiêm kích hạm F/A-18E/F sở hữu sức mạnh vượt trội so với MiG-29K trên hàng không mẫu hạm của Nga.
Chiến hạm cũ USS Ingraham của Hải quân Mỹ vừa bị phá nổ và đánh chìm nhằm mô phỏng một trận chiến quyết tử trên biển.
Theo tờ Forbes, Thủy quân lục chiến Mỹ đang thành lập một lực lượng, gồm các máy bay chiến đấu tàng hình F-35C, nhằm tiến công vào sâu khu vực phòng thủ của Trung Quốc ở Tây Thái Bình Dương. Tuy nhiên có quá nhiều khó khăn cần giải quyết.
Tiêm kích đa năng F-15E Strike Eagle của Mỹ có năng lực không chiến lẫn tấn công mặt đất cực kỳ đáng nể.
Vụ không kích của Mỹ hôm 25/2 đã làm 17 phiến quân Syria thiệt mạng, nguồn tin chiến trường cho hay, tiêm kích F-15E Mỹ đã sử dụng tên lửa AGM-154 để thực hiện cuộc tấn công này.
Không quân Singapre hiện đang có lực lượng tiêm kích đông đảo bậc nhất Đông Nam Á, trong đó có 40 tiêm kích F-15SG độc nhất vô nhị trên thế giới.
Theo National Interest, với trang bị tối tân, F/A-18E/F sở hữu sức mạnh vượt trội so với tiêm kích hạm MiG-29K và Su-33 của Nga.