Theo nhiều doanh nghiệp FDI, việc cải thiện tỷ lệ nội địa hóa nguyên vật liệu, linh kiện, thiết bị sản xuất trong nước của Việt Nam có tác động tích cực đến việc mở rộng hoạt động đầu tư, kinh doanh của doanh nghiệp. Đồng thời, đây cũng là yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư vào Việt Nam của nhà đầu tư ngoại.
Đây là chuyến thăm thứ hai của một Tổng thống Đức tới Việt Nam trong lịch sử quan hệ song phương kể từ khi nước Đức thống nhất.
Hiệp hội Doanh nghiệp Đức tại Việt Nam (GBA) dự báo các ngành nông nghiệp, thực phẩm, công nghệ mới trong sản xuất, năng lượng tái tạo sẽ hút vốn đầu tư Đức trong năm sau.
Theo GBA, các lĩnh vực Việt Nam có thể nhận được nhiều đầu tư của Đức hơn vào năm 2024 là nông nghiệp và thực phẩm, số hóa, kho vận, giáo dục, y tế, năng lượng tái tạo, đặc biệt là năng lượng mặt trời và năng lượng gió.
Kết quả khảo sát cho thấy xu hướng các doanh nghiệp Đức đang ưu tiên đa dạng hóa sản xuất và chế tạo, tập trung vào các dự án đầu tư xanh.
Các doanh nghiệp Đức đánh giá Việt Nam đang trở thành một điểm đến đầy hứa hẹn.
Theo kết quả khảo sát AHK World Business Outlook - Mùa Thu 2023 được Phòng Công nghiệp và Thương mại Đức (AHK) tại Việt Nam công bố ngày 21/11, Việt Nam tiếp tục được đánh giá là điểm đến đầu tư tiềm năng của các doanh nghiệp Đức.
10 tháng năm 2023, Đức có 26 dự án đầu tư tại Việt Nam với tổng vốn gần 221,5 triệu USD.
Trong 10 tháng của năm 2023, doanh nghiệp Đức đã tiến một bước mạnh mẽ trong việc củng cố sự hiện diện tại thị trường Việt Nam, với tổng cộng có 26 dự án đầu tư đã được thực hiện.
Trong 6 tháng đầu năm, doanh thu bán lẻ hàng hóa trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh tăng 9,7% so với cùng kỳ năm ngoái; doanh thu dịch vụ lưu trú và ăn uống tăng 36,2%.
Các doanh nghiệp Đức bày tỏ sự lạc quan vào khả năng phát triển kinh doanh của mình tại Việt Nam, cũng như có kỳ vọng tích cực về tăng trưởng kinh tế hơn so với mùa thu năm 2022. Có tới 91% các nhà đầu tư Đức có mong muốn tiếp tục đầu tư, hoặc mở rộng hoạt động kinh doanh tại Việt Nam và khoảng 40% trong số họ có kế hoạch bổ sung lực lượng lao động trong 12 tháng tới.
Có khoảng 91% các nhà đầu tư Đức muốn tiếp tục đầu tư hoặc mở rộng hoạt động kinh doanh tại Việt Nam; 40% trong số đó có kế hoạch tuyển lao động trong 12 tháng tới.
Những năm gần đây, Việt Nam đã trở thành một điểm đến đầu tư hấp dẫn đối với các doanh nghiệp Đức trên con đường đa dạng hóa quan hệ kinh doanh tại châu Á.
Các công ty Đức ở nước ngoài vẫn lạc quan về hoạt động kinh doanh trong những tháng tới mặc dù gần một nửa trong số đó dự báo kinh tế suy giảm.
Theo ông Marko Walde – Trưởng Đại diện AHK Việt Nam, các doanh nghiệp Đức rất quan tâm đến Chiến lược 'Trung Quốc+1' và Đông Nam Á, đặc biệt Việt Nam là lựa chọn hàng đầu.
55% doanh nghiệp Đức kỳ vọng hoạt động kinh doanh tích cực hơn trong năm 2022, trong khi 83% dự định sẽ tiếp tục đầu tư vào nhà xưởng hoặc mở rộng sản xuất trong 12 tháng tới.
Đây là kết quả của khảo sát thường niên về niềm tin của doanh nghiệp Đức toàn cầu AHK World Business Outlook ...
Đây là kết quả của khảo sát thường niên về niềm tin của doanh nghiệp Đức toàn cầu AHK World Business Outlook
Kết quả Khảo sát Doanh nghiệp Đức tại Việt Nam do Phòng Công nghiệp và Thương mại Đức tại Việt Nam (GIC/AHK Việt Nam) công bố ngày 20/6 cho thấy, Việt Nam tiếp tục là điểm đến đầu tư của doanh nghiệp Đức với kỳ vọng cao về sự phát triển kinh tế tích cực trong trung hạn.
Việt Nam tiếp tục là điểm đến đầu tư của doanh nghiệp Đức với kỳ vọng cao về sự phát triển kinh tế tích cực trong trung hạn.
So với các nước trong khu vực, Việt Nam đang nhận được sự quan tâm đặc biệt của các doanh nghiệp Đức và trở thành điểm hút đầu tư trung hạn tại khu vực
Việt Nam tiếp tục là điểm đến đầu tư của doanh nghiệp Đức với kỳ vọng cao về sự phát triển kinh tế tích cực trong trung hạn.