Trong 8 tháng 2024, Việt Nam chi 843 triệu USD để nhập khẩu gạo, tăng 43,6% so với cùng kỳ, và bằng xấp xỉ kim ngach nhập khẩu gạo 860 triệu USD của cả năm 2023.
Việc Việt Nam ký kết được hàng loạt các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) trong mấy năm qua đã giúp đưa nền kinh tế đất nước hội nhập sâu rộng hơn với thế giới. Trong 3 năm gần đây, Việt Nam được xếp là 1 trong 20 quốc gia có quy mô thương mại quốc tế lớn nhất thế giới, với tốc độ tăng trưởng cao (khoảng 12,5% trở lên) và liên tục có kết quả xuất siêu.
Thời gian qua, các FTA đã tác động mạnh mẽ đến tốc độ tăng trưởng của toàn ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, hiện các ngành hàng mới chủ yếu tập trung khai thác lợi thế từ thị trường truyền thống và quen thuộc như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, các nước Tây Âu. Trong khi đó khu vực thị trường Bắc Âu, các nước như Nga, Ấn Ðộ, Chile, Canada, Mexico, Peru... vẫn còn bỏ ngỏ nhiều tiềm năng.
Một hội nghị thảo luận về Chuyển đổi Quy tắc mặt hàng trong khuôn khổ Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc năm 2024 đã diễn ra trong 3 ngày từ 25 - 27/3 tại TP Hạ Long (Quảng Ninh).
Kết quả Hội nghị về chuyển đổi quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định AKFTA theo Hệ thống hài hòa của Tổ chức Hải quan thế giới là cơ sở quan trọng để Ủy ban thực thi Hiệp định AKFTA xem xét, thông qua Danh mục quy tắc cụ thể mặt hàng theo HS mới.
Kết quả Hội nghị Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định Asean- Hàn Quốc (AKFTA) vừa được ban tổ chức công bố với việc thống nhất tiêu chí xuất xứ đa số dòng hàng.
Sau 3 ngày làm việc nghiêm túc, trách nhiệm, ngày 27/3, tại thành phố Hạ Long (Quảng Ninh), Hội nghị Chuyển đổi Quy tắc mặt hàng trong khuôn khổ Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc năm 2024 chính thức bế mạc.
Hai lĩnh vực điện và điện tử tại Việt Nam có nhiều tiềm năng và cơ hội lớn để doanh nghiệp Việt Nam và Ấn Độ đẩy mạnh đầu tư hợp tác. Các lĩnh vực này có thể ví như những 'thỏi nam châm' có sức hút các nhà đầu tư từ đất nước tỷ dân Ấn Độ đến với Việt Nam...
Tiếp tục chương trình Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 43 và các hội nghị cấp cao liên quan tại Jakarta, Indonesia, sáng 7-9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng lãnh đạo các nước đã dự Hội nghị Cấp cao ASEAN-Ấn Độ lần thứ 20 và Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS) lần thứ 18.
Ngày 7/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng lãnh đạo các nước dự Hội nghị Cấp cao ASEAN - Ấn Độ lần thứ 20; và Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS) lần thứ 18 (với các nước tham gia gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, New Zealand, Ấn Độ, Nga và Mỹ).
Tiếp tục chương trình Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 43 và các hội nghị cấp cao liên quan tại Jakarta, Indonesia, sáng 7/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng lãnh đạo các nước đã dự Hội nghị Cấp cao ASEAN - Ấn Độ lần thứ 20 và Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS) lần thứ 18. Trong đó, vấn đề thúc đẩy tăng trưởng bao trùm và phát triển bền vững được Thủ tướng đặc biệt nhấn mạnh.
Tại Hội nghị Cấp cao Đông Á lần thứ 18, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đề xuất 3 nhóm giải pháp trọng tâm
Trên tinh thần 'Không bỏ ai ở lại phía sau', Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Ấn Độ đẩy mạnh triển khai Sáng kiến Hội nhập ASEAN và phát triển tiểu vùng Mekong.
Thủ tướng kêu gọi các nước đoàn kết quốc tế, đề cao chủ nghĩa đa phương để giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu, toàn dân; cùng nhau giải quyết tranh chấp, xung đột bằng biện pháp hòa bình, dựa trên luật pháp quốc tế.
Sáng 7/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và lãnh đạo các nước dự Hội nghị Cấp cao ASEAN - Ấn Độ lần thứ 20, tập trung đề cao quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện mà hai bên thiết lập vào năm 2022.
Dự Hội nghị Cấp cao ASEAN-Ấn Độ lần thứ 20, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh yêu cầu kết nối cơ sở hạ tầng, giao thông cả về đường bộ, hàng hải và hàng không, đề nghị hai bên dành nguồn lực thích đáng hơn để sớm hoàn tất các dự án đường cao tốc kết nối Ấn Độ với ASEAN, mong muốn mở rộng tới Việt Nam và lan tỏa khắp ASEAN.
Tiếp tục chương trình Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 43 và các hội nghị cấp cao liên quan tại Jakarta, Indonesia, sáng 7-9, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng lãnh đạo các nước đã dự Hội nghị Cấp cao ASEAN - Ấn Độ lần thứ 20 và Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS) lần thứ 18.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị ASEAN và Ấn Độ dành nguồn lực thích đáng hơn để sớm hoàn tất các dự án đường cao tốc kết nối Ấn Độ với ASEAN, mong muốn mở rộng tới Việt Nam và lan tỏa khắp ASEAN.
Thủ tướng Phạm Minh Chính bày tỏ tin tưởng, với nỗ lực của hai bên, Đối tác chiến lược toàn diện ASEAN-Ấn Độ đầy tiềm năng và hứa hẹn phát triển bứt phá trong thời gian tới.
Dự Hội nghị Cấp cao ASEAN-Ấn Độ lần thứ 20, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh yêu cầu kết nối cơ sở hạ tầng, giao thông cả về đường bộ, hàng hải và hàng không, đề nghị hai bên dành nguồn lực thích đáng hơn để sớm hoàn tất các dự án đường cao tốc kết nối Ấn Độ với ASEAN, mong muốn mở rộng tới Việt Nam và lan tỏa khắp ASEAN.
Sáng 7/9, tại ASEAN-43, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng Lãnh đạo các nước dự cấp cao ASEAN-Ấn Độ lần thứ 20.
Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế các nước ASEAN lần thứ 55 (AEM55) diễn ra tại Semarang, Trung Java, Indonesia từ ngày 17 đến 22/8 nhằm chuẩn bị chương trình nghị sự cho Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 43 diễn ra vào đầu tháng 9 tới.
Indonesia sẽ đăng cai tổ chức Ngày mua sắm trực tuyến Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào ngày 19/8 tại thành phố Semarang, tỉnh Trung Java trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (AEM) lần thứ 55 và các Hội nghị liên quan.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, Việt Nam và Ấn Độ có tiềm năng lớn về phát triển quan hệ thương mại song phương.
Việc Ấn Độ chính thức cấm xuất khẩu gạo sẽ làm giá gạo thế giới tiếp tục tăng mạnh trong thời gian tới. Dự báo giá gạo xuất khẩu của Việt Nam sẽ tăng cao.
Việt Nam đã nhập khẩu 367,5 nghìn tấn gạo Ấn Độ trong 5 tháng 2023, tăng 31,76% so với cùng kỳ, đứng thứ 8 trong số các nước nhập khẩu gạo Ấn Độ.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, chiều 5/7, Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ đã tổ chức hội thảo trực tuyến nhằm trao đổi một số lưu ý trong quá trình đàm phán, ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng với các đối tác Ấn Độ.
Ngày 21/3, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hội Hữu nghị Việt Nam-Ấn Độ Thành phố Hồ Chí Minh, Liên hiệp Các tổ chức hữu nghị Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ tổ chức hội thảo khoa học 'Quan hệ Việt Nam-Ấn Độ: Truyền thống và hiện tại'.
Thương hiệu 'Cơm Việt Nam' của Tập đoàn Lộc Trời có mặt tại Hà Lan, Đức, Pháp… và được bày bán tại hệ thống siêu thị hàng đầu châu Âu - Carrefour; gạo ST25 mang thương hiệu 'A An' của Tập đoàn Tân Long chinh phục thị trường Nhật Bản… được xem là những dấu mốc mang nhiều ý nghĩa với lúa gạo Việt Nam.
Trên cương vị Chủ tịch Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 2022, Chính phủ Campuchia đã chọn chủ đề 'ASEAN hành động cùng đối phó các thách thức', thể hiện nỗ lực đề cao 'tinh thần ASEAN như một gia đình' gắn kết mạnh mẽ với 10 quốc gia thành viên, tất cả 'cùng hành động', hướng tới những mục tiêu chung nhằm tiếp tục góp phần kiến tạo, duy trì, thúc đẩy hòa bình, ổn định và phát triển bền vững trong khu vực và trên thế giới.
Các doanh nghiệp cho rằng cơ quan chức năng cần kiểm soát chặt gạo cấp thấp nhập khẩu vào Việt Nam để tránh nguy cơ gian lận.
Bên lề Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 40 và 41 tại thủ đô Phnom Penh, Capuchia, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có cuộc gặp Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol, và Phó Tổng thống Ấn Độ Jagdeep Dhankhar.
Ấn Độ nhất trí tận dụng hiệu quả khoản tín dụng 1 tỷ USD mà Chính phủ nước này cam kết dành cho hợp tác biển với ASEAN, chống khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia.
Tại cuộc gặp, hai lãnh đạo nhất trí duy trì các hoạt động tiếp xúc, trao đổi cấp cao và các cấp, giao lưu nhân dân, trên tất cả các kênh; phối hợp tổ chức thành công các hoạt động kỷ niệm 50 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị hai bên tăng cường hợp tác kinh tế-thương mại-đầu tư, đề nghị Ấn Độ mở cửa thị trường hơn nữa cho hàng hóa Việt Nam, đặc biệt là nông sản.
Trong cuộc gặp với Tổng thống Hàn Quốc và tiếp Phó Tổng thống Ấn Độ, Thủ tướng Phạm Minh Chính gửi lời chia buồn, chia sẻ những mất mát to lớn trong vụ việc xảy ra ở Itaewon và vụ sập cầu ở Gurajat.
Tiếp Phó Tổng thống kiêm Chủ tịch Thượng viện Jagdeep Dhankhar, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị hai bên tăng cường hợp tác kinh tế - thương mại - đầu tư, đề nghị Ấn Độ mở cửa thị trường hơn nữa cho hàng hóa Việt Nam.
Sau một tuần làm việc khẩn trương và bận rộn, tối 18/9, Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN lần thứ 54 (AEM-54) và các hội nghị liên quan đã khép lại với cuộc họp báo thông báo kết quả hội nghị tại khách sạn Sokha Siem Reap (tỉnh Siem Reap), Vương quốc Campuchia - nước Chủ tịch luân phiên ASEAN 2022. Cuộc họp do Bộ trưởng Bộ Thương mại Campuchia, Chủ tịch AEM-54 Pan Sorasak và Phó Tổng thư ký ASEAN Satvinder Singh đồng chủ trì.
Bộ trưởng các nước ASEAN và đối tác đã trao đổi về tình hình thực thi FTA giữa ASEAN và các đối tác ngoại khối như ASEAN-Ấn Độ, ASEAN-Hàn Quốc.
Ngày 16/9, trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 54, các Hội nghị tham vấn cấp Bộ trưởng Kinh tế giữa ASEAN và các nước đối tác Ấn Độ, Nga, Hàn Quốc đã lần lượt diễn ra tại Siem Reap, Campuchia, với sự tham dự của Bộ trưởng Kinh tế 10 nước thành viên ASEAN và Bộ trưởng Kinh tế của từng nước đối tác.