Đề án 1232/12321 Aist là loại tàu đổ bộ đệm khí đầu tiên được Hải quân Xô Viết đưa vào biên chế, sử dụng từ năm 1975 và sau đó tiếp tục được Hải quân Nga đưa vào sẵn sàng chiến đấu.
Pháo cao tốc AK-230 là hệ thống phòng thủ tầm cực gần (CIWS) đầu tiên được lắp đặt trên tàu chiến mặt nước của Hải quân Việt Nam.
Hiện nay hải quân Việt Nam vẫn đang còn trang bị trong biên chế một số lượng không nhỏ tàu phóng lôi và tàu tên lửa đã có tuổi đời rất lâu, vũ khí trang bị lạc hậu, tính năng kỹ thuật không còn được đảm bảo đòi hỏi sự thay thế.
Một lực lượng hải quân mạnh mẽ không chỉ bởi những tàu chiến có sức chiến đấu cao, mà bên cạnh đó cũng cần những con tàu hỗ trợ tác chiến, đảm bảo hậu cần tốt để những con tàu tuyến đầu yên tâm làm nhiệm vụ, một trong số đó phải kể đến những chiếc tàu quét mìn.
AK-230 là loại pháo hạm phổ biến trên các tàu hải quân đời cũ của Việt Nam, qua nhiều gian dài sử dụng, hệ thống radar dẫn bắn đã hư hỏng, cần thay thế. Việt Nam đã tự nâng cấp chế tạo hệ thống ngắm mới vừa tiết kiệm, vừa đảm bảo yêu cầu kỹ chiến thuật của vũ khí.
Mặc dù đang trong thời đại của vật liệu kim loại và composite, nhưng một số chiến hạm đặc biệt vẫn được cấu tạo từ gỗ, điển hình là tàu quét mìn.
Ngoài tuần dương hạm năng lượng hạt nhân lớp Kirov, trong quá khứ Hải quân Liên Xô còn có một lớp tàu tuần dương chạy bằng nhiên liệu thông thường với kích cỡ khổng lồ chẳng kém.
Quả thật, khả năng 'giữ tốt, dùng bền' của Hải quân Việt Nam nói riêng và Quân đội Nhân dân Việt rất tuyệt vời, một chiếc tàu được đóng cách đây nửa thế kỷ nay vẫn mới như vừa xuất xưởng.
Báo cáo từ Viện nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm - SIPRI của Thụy Điển cho biết, trong giai đoạn 1979 - 1980, Hải quân Việt Nam đã nhận được 3 tàu đổ bộ Dự án 771 Polnocny-B do Liên Xô viện trợ.