Chanh leo, dừa tươi, bưởi, sầu riêng đông lạnh,... của Việt Nam liên tiếp đón nhận 'tin vui' từ xuất khẩu chính ngạch tại các thị trường tiềm năng. Việc này mở ra bước ngoặt lớn cho xuất khẩu nông sản, trái cây Việt Nam. Tuy nhiên, để trái cây Việt có mặt nhiều hơn ở thị trường nước ngoài thì sự liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân rất quan trọng.
Chiều tối 13/10, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc Lý Cường đã cùng tham quan trưng bày các sản phẩm nông nghiệp đặc sắc Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc.
16 doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội quảng bá, trưng bày hơn 50 nhóm sản phẩm tiêu biểu của mình tại Khu triển lãm sản phẩm nông nghiệp đặc sắc của Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc.
Với xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc đạt hơn 3,5 tỷ USD sau 9 tháng, kim ngạch xuất khẩu rau quả sang thị trường tỷ dân dự kiến mang về 4,5 tỷ USD trong năm nay.
Theo Sở Công thương, hiện nay có 26 doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất trong và ngoài tỉnh thu mua vải thiều và nông sản của Hải Dương.
Vải Thanh Hà (Hải Dương) đang được bán với giá cao, ổn định, xuất khẩu ở nhiều thị trường khó tính.
Ngành bán lẻ chăm sóc 'thượng đế'; Cao điểm xử lý học sinh vi phạm giao thông... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 14/5.
Các doanh nghiệp thu mua, xuất khẩu vải sang thị trường nhiều nước như Trung Quốc, Nhật Bản, Pháp, Mỹ, Malaysia, Thái Lan và Trung Đông...
Đến nay, Hải Dương có 52 vùng vải được chứng nhận sản xuất theo VietGAP và GlobalGAP, trong đó có 41 vùng VietGAP với tổng diện tích 110 ha.
Sáng 4/4, phiên livestream của một nhà sáng tạo nội dung bán nông sản đã thu về 140 triệu đồng doanh thu và 19,8 triệu lượt tiếp cận trên TikTok.
Sáng 4/4, phiên livestream quảng bá các sản phẩm nông nghiệp xanh, sản phẩm OCOP, điểm đến du lịch nông nghiệp, nông thôn tiêu biểu đã được tổ chức.
Tại phiên livestream quảng bá các sản phẩm nông nghiệp xanh, sản phẩm OCOP do Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp phối hợp với TikTok Việt Nam tổ chức sáng 4/4, đã có tới 19,8 triệu lượt tiếp cận, doanh thu 140 triệu đồng.
Ngành nông nghiệp có 5 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, gồm rau quả, gỗ và sản phẩm gỗ, cà phê, thủy sản, gạo.
Rau quả là điểm sáng nổi bật trong nhóm hàng nông sản xuất khẩu năm 2023 khi đạt mức kỷ lục mới. Cơ hội tăng trưởng xuất khẩu rau quả năm 2024 tiếp tục mở ra khi có nhiều mặt hàng chờ giờ kích hoạt.
Hải Dương kết nối với gần 150 điểm cầu, trong đó có 36 điểm cầu quốc tế có sự tham gia của nhiều doanh nghiệp thu mua, sản xuất, sơ chế các mặt hàng nông sản và cà rốt nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ.
Chất lượng vải thiều của Hải Dương tăng đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu sang các thị trường cao cấp như Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, châu Âu.
Đây là sự kiện quan trọng, không chỉ giúp thực khách trong nước và quốc tế biết đến quả vải thiều Thanh Hà nhiều hơn mà còn là cơ hội giúp loại quả này bay xa hơn nữa tới các thị trường khó tính.
Sáng 1.6, với sự kết nối của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Dương, Công ty TNHH Sản xuất thương mại dịch vụ Rồng Đỏ, đại diện Tập đoàn Aeon (Nhật Bản) đã tham quan, khảo sát vùng vải thiều tại xã Thanh Sơn.
Tín hiệu xuất khẩu rau quả trong tháng đầu năm rất tốt. Theo các chuyên gia dự báo, năm 2023, ngành rau, quả sẽ 'bùng nổ' nhờ mở cửa xuất khẩu chính ngạch thành công hàng loạt mặt hàng chủ lực.
Đơn hàng xuất khẩu sang các thị trường tăng từ 20 – 30% so với cùng kỳ năm ngoái. Xuất khẩu rau quả, đón tín hiệu tích cực ngay những tháng đầu năm 2023.
Theo Sở Thông tin và Truyền thông, đến cuối tháng 9.2022, toàn tỉnh có 16 doanh nghiệp, HTX thực hiện truy xuất nguồn gốc sản phẩm trước khi đưa ra thị trường.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, sau chương trình 'Mở vườn thu hái nhãn xuất khẩu' được tổ chức vào nửa cuối tháng 7 ở TP Chí Linh, đơn vị đã kết nối 4 doanh nghiệp để thu mua nhãn Chí Linh xuất khẩu.
Trước tình hình thông quan khó khăn tại các cửa khẩu sang Trung Quốc, UBND huyện và người trồng vải Thanh Hà đã chủ động các biện pháp tiêu thụ vải thiều, trong đó coi trọng khai thác tối đa thị trường trong nước.
Cạnh tranh về giá mà không cạnh tranh về chất lượng sản phẩm sẽ làm giảm thị phần của cùng một mặt hàng nông sản Việt Nam tại Hàn Quốc.
Đây là lô cà rốt đầu tiên xuất khẩu trong năm nay.
Các doanh nghiệp đang đẩy mạnh kết nối và xúc tiến thu mua nông sản xuất khẩu trên địa bàn tỉnh.
Đến thời điểm này, vải Hải Dương đang được tiêu thụ thuận lợi ở cả thị trường trong nước và xuất khẩu dù dịch Covid-19 có những tác động tiêu cực nhờ những giải pháp mới trong cả khâu xúc tiến thương mại và sản xuất.
Hun trùng vải tươi tại chỗ giúp doanh nghiệp tiết kiệm được thời gian và chi phí vì không phải vận chuyển tới Cục Bảo vệ thực vật để làm như trước.
Sáng 18/5, UBND tỉnh Hải Dương phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN & PTNT) cùng Bộ Công Thương long trọng tổ chức lễ mở vườn hái vải xuất khẩu đi Nhật Bản, Mỹ, Úc, Singapore, châu Âu... năm 2021.
Sáng 18/5, Bộ NN&PTNT phối hợp với Bộ Công Thương, UBND tỉnh Hải Dương tổ chức lễ xuất khẩu lô vải thiều Thanh Hà đầu tiên của mùa vải năm 2021.
Sáng 18/5/2021 tại thôn Thanh Lanh, xã Thanh Quang (Thanh Hà), UBND tỉnh Hải Dương tổ chức lễ mở vườn hái vải xuất khẩu đi Nhật Bản, Mỹ, Úc, Singapore, châu Âu...
Sáng 18-5, tại thôn Thanh Lanh, xã Thanh Quang (Thanh Hà), UBND tỉnh Hải Dương tổ chức Lễ mở vườn hái vải xuất khẩu đi Nhật Bản, Mỹ, Australia, châu Âu, Singapore...
Mới đây, vào ngày 9/5, Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) vừa có buổi nghiệm thu, kiểm tra buồng hun trùng vải xuất khẩu sang Nhật Bản của Công ty TNHH Sản xuất thương mại dịch vụ Rồng Đỏ ở xã Việt Hồng (huyện Thanh Hà, Hải Dương).
Hải Dương hiện có 4 trong tổng số 6 buồng hun trùng vải xuất khẩu sang Nhật Bản của 3 Công ty: TNHH Sản xuất thương mại dịch vụ Rồng Đỏ, CP Nông sản Hưng Việt, CP Ameii Việt Nam, nhiều nhất cả nước.
Do xuất khẩu quả nhãn có những tín hiệu khả quan nên TP Chí Linh mở rộng vùng trồng nhãn xuất khẩu. Giá trị sản phẩm tăng nhưng cũng yêu cầu quy trình sản xuất khắt khe.
Huyện Thanh Hà sẽ tạo mọi điều kiện về an ninh trật tự, bãi đỗ xe... để các doanh nghiệp về thu mua quả vải.
Hiện nay, tỉnh Bắc Giang đang tập trung thu hoạch vải sớm, sản lượng vải được tiêu thụ đạt trên 23.000 tấn với giá bán bình quân 25.000 đồng/kg.
Theo tin từ Sở Công Thương tỉnh Bắc Giang, đến thời điểm này đã có hơn 50 doanh nghiệp, hợp tác xã, chợ đầu mối trong và ngoài tỉnh tham gia vào tiêu thụ vải thiều cho tỉnh Bắc Giang.
Ngày 25/5, tại xã Thanh Xá, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương và huyện Thanh Hà đã tổ chức chương trình thu hái vải thiều xuất khẩu và cắt băng xuất khẩu lô vải đầu tiên đi Singapore, Mỹ, Australia năm 2020. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường đã tham dự chương trình.