Bộ trưởng các nước thành viên Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) kêu gọi cách tiếp cận toàn diện và hành động khẩn cấp để giải quyết thách thức về an ninh lương thực, khi các vấn đề phức tạp này ảnh hưởng đến cả khu vực và toàn cầu.
Tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, những thách thức về an ninh lương thực ngày càng trở nên trầm trọng hơn do thiên tai tàn phá cây trồng và cơ sở hạ tầng.
Ngày 20/8, tại Hội nghị Bộ trưởng An ninh lương thực Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 9 (FSMM) diễn ra ở Trujillo, Peru, bộ trưởng các nước thành viên đã kêu gọi tiếp cận toàn diện và hành động khẩn cấp để giải quyết các thách thức về an ninh lương thực khu vực và toàn cầu.
Các bộ trưởng từ 21 nền kinh tế thành viên Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) vừa cùng nhau bế mạc Hội nghị Bộ trưởng APEC 2023 diễn ra tại San Francisco. Tại đây, các bộ trưởng đã ban hành một tuyên bố chung nhằm thúc đẩy hơn nữa một khu vực APEC kết nối, truyền cảm hứng cho sự đổi mới và bền vững, cũng như thúc đẩy một châu Á - Thái Bình Dương hòa nhập.
Việt Nam là thành viên tích cực của một số diễn đàn đa phương và khu vực như ASEAN, APEC và WTO.
Như vậy, cả Mỹ và Trung Quốc đều đã xác nhận, Tổng thống Joe Biden và Chủ tịch Tập Cận Bình sẽ có cuộc gặp và thảo luận về định hướng phát triển quan hệ song phương vào ngày 15/11 tới bên lề Hội nghị Các nhà lãnh đạo kinh tế Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 30 ở khu vực Vịnh Francisco (Mỹ). Đây là cuộc gặp trực tiếp thứ hai giữa hai nhà lãnh đạo và là chuyến đi đầu tiên của Chủ tịch Tập Cận Bình đến Mỹ kể từ năm 2017.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm 10/11 cho biết nguyên thủ Trung-Mỹ sẽ bàn về các vấn đề chiến lược giữa hai nước cũng như các vấn đề lớn liên quan đến hòa bình và phát triển toàn cầu.
Dự thảo cuối cùng của tài liệu có tiêu đề 'Các mục tiêu của Bangkok' về mô hình kinh tế Tuần hoàn - Sinh học - Xanh (BCG) vừa được thống nhất tại Tuần lễ Cấp cao Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 29.
Đoàn Việt Nam tham gia và đóng góp tích cực tại Hội nghị SOM 3, APEC và các cuộc họp liên quan, với nhiều đề xuất thúc đẩy hoạt động hợp tác.
Các bộ trưởng du lịch từ khắp châu Á – Thái Bình Dương đã bày tỏ lo ngại về tác động có hại của COVID-19 đối với nền kinh tế và ngành du lịch của khu vực, song do còn nhiều bất đồng nên chưa đạt được đồng thuận về tất cả mọi vấn đề.
Ngày 19/8, kết thúc Hội nghị Bộ trưởng Du lịch APEC lần thứ 11, các bộ trưởng du lịch của các nền kinh tế thành viên APEC nhất trí sẽ tăng cường hợp tác nhằm củng cố sự phục hồi của ngành du lịch, dù vẫn lo ngại về những tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19 đối với ngành công nghiệp quan trọng này.
Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đoàn Văn Việt kêu gọi các thành viên APEC khuyến khích công dân đi lại quốc tế tới các nền kinh tế đã mở cửa biên giới cho hoạt động du lịch, khởi động lại du lịch sau đại dịch Covid.
Các bộ trưởng du lịch của các nền kinh tế thành viên APEC nhất trí tăng cường hợp tác nhằm củng cố sự phục hồi ngành du lịch cho dù vẫn còn những lo ngại về tác động của đại dịch COVID-19.
Cum hội nghị quan chức cấp cao APEC lớn nhất năm nay tại Chiang Mai, khi Thái Lan chuẩn bị tổ chức Hội nghị các quan chức cấp cao lần thứ ba của APEC (SOM3).
Ngày 19/8, Hội nghị Bộ trưởng Du lịch lần thứ 11 (TMM11), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) đã khai mạc tại thủ đô Bangkok (Thái Lan), với sự tham dự của hơn 300 đại biểu đến từ 21 nền kinh tế thành viên APEC. Đoàn Việt Nam do Thứ trưởng Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đoàn Văn Việt làm Trưởng đoàn.
Với chủ đề 'Du lịch tái tạo', Hội nghị tập trung vào chiến lược tiếp cận toàn diện để phát triển và quảng bá du lịch bằng việc có tính đến tất cả các tác động tiềm tàng đối với môi trường, văn hóa và lối sống của địa phương.
Hội nghị Bộ trưởng Du lịch lần thứ 11 (TMM11) Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) đã khai mạc sáng 19/8 tại thủ đô Bangkok, Thái Lan, với sự tham dự của trên 300 đại biểu đến từ 21 nền kinh tế thành viên APEC. Đoàn Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đoàn Văn Việt tham dự.
Hội nghị Bộ trưởng Thương mại APEC lần thứ 29, Hội nghị các quan chức cao cấp lần thứ hai của APEC 2022 và các cuộc họp liên quan đã diễn ra từ ngày 9-22/5 tại thủ đô Bangkok, Thái Lan.
Từ ngày 05/11, Tuần lễ cấp cao của các nhà lãnh đạo kinh tế APEC 2021, do New Zealand đăng cai và do Thủ tướng Jacinda Ardern chủ trì đã bắt đầu với việc hoàn tất phiên họp cuối cùng của các quan chức cấp kỹ thuật.
'Đại dịch đang là vấn đề cấp bách nhất, song chúng ta cũng cần phải giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu, tăng trưởng kinh tế đang giảm sút và sự gián đoạn kỹ thuật số,' Chủ tịch ABAC nói.
Tầm nhìn APEC năm 2040 đã được lãnh đạo các nền kinh tế thành viên Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) thông qua, tại Hội nghị cấp cao APEC lần thứ 27 vừa khép lại. Mục tiêu của văn kiện ấy là xây dựng một cộng đồng cởi mở, năng động, tự cường và hòa bình, vì sự thịnh vượng chung của tất cả người dân và các thế hệ tương lai; duy trì APEC là diễn đàn hợp tác kinh tế hàng đầu ở khu vực.
Hợp tác trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương nếu các bên thực tâm, không có áp đặt, cường quyền sẽ giúp thế giới tốt đẹp, tươi sáng hơn.
Trong khuôn khổ Tuần lễ cấp cao Diễn đàn Hợp tác châu Á - Thái Bình Dương APEC 2020, Hội nghị các nhà lãnh đạo của các nền kinh tế thành viên, lần đầu tiên diễn ra theo hình thức trực tuyến do tác động của đại dịch COVID-19, đã kết thúc tốt đẹp tối 20/11 tại Kuala Lumpur, Malaysia.()
Tối 20/11/2020 (giờ Hà Nội), Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tham dự Hội nghị Cấp cao Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 27, được tổ chức trực tuyến.
Tối 20/11, Hội nghị các nhà lãnh đạo kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (AELM) đã kết thúc tốt đẹp với lễ khởi động Tầm nhìn APEC sau năm 2020 mang tên Tầm nhìn APEC Putrajaya 2040 và lễ chuyển giao tượng trưng vai trò chủ nhà Năm APEC 2021 cho New Zealand.
Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ 27 đã thông qua Tầm nhìn đến năm 2040 về một cộng đồng châu Á - Thái Bình Dương mở, năng động, tự cường và hòa bình, vì sự thịnh vượng của tất cả người dân.
Tại Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ 27, các nhà Lãnh đạo đã thông qua Tầm nhìn đến năm 2040 về một cộng đồng châu Á - Thái Bình Dương mở, năng động, tự cường và hòa bình, vì sự thịnh vượng của tất cả người dân và các thế hệ tương lai, trong đó APEC tiếp tục là diễn đàn hợp tác kinh tế hàng đầu khu vực.