Nhật Huy đã nhận được học bổng tham dự APIE Camp @USK 2024 - Trại hè Quốc tế diễn ra tại Universitas Syiah Kuala (USK), Banda Aceh, Indonesia từ ngày 17-23/11/2024 để được trải nghiệm một mùa hè sôi động và ý nghĩa ở Nam Bán Cầu.
Theo ông Paul Wilson - Giám đốc Trung tâm thông tin mạng khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Việt Nam là một ví dụ điển hình về thành công trong phát triển, phân phối và đưa dịch vụ Internet rộng rãi tới người dân.
Bộ Thông tin và Truyền thông hướng đến việc phát huy giá trị Internet như là một trong những hạ tầng quan trọng nhất để thúc đẩy phát triển dữ liệu số, công nghệ số và chuyển đổi số.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng tin tưởng rằng các nhà quản lý, chuyên gia dự VNNIC Internet Conference 2024 sẽ xác định được những giải pháp để hướng tới phát triển hạ tầng Internet Việt Nam hiện đại, thông minh và an toàn.
Để đáp ứng sự phát triển của các dịch vụ Internet, công nghệ mới, hạ tầng Internet Việt Nam cần thay đổi, cải tiến, tương thích với sự phát triển của công nghệ mới nhưng đảm bảo sự an toàn, bền vững.
Diễn ra từ ngày 4/6 đến 7/6 tại Hà Nội, sự kiện VNNIC Internet Conference 2024 được Trung tâm Internet Việt Nam – VNNIC, Bộ TT&TT tổ chức, với chủ đề 'An toàn, bền vững hạ tầng Internet trước sự phát triển các công nghệ mới'.
Tại VNNIC Internet Conference 2024, cộng đồng chuyên gia trong và ngoài nước thảo luận, chia sẻ các công nghệ, giải pháp mới nhằm định hướng phát triển hạ tầng Internet, góp phần đảm bảo Internet Việt Nam phổ cập, an toàn, bền vững và thông minh
Việc cạn kiệt nguồn địa chỉ IPv4 là lý do đầu tiên để chuyển đổi sang Giao thức liên mạng thế hệ 6 (Internet Protocol version 6, hay IPv6).
Sáng 24/11, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Viễn thông (sửa đổi) với 468/472 đại biểu tán thành (chiếm 94,7%). Luật gồm 10 chương, 73 điều. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2024.
Sáng ngày 24/11, tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV với 468 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (94,74 % tổng số đại biểu Quốc hội) đã chính thức thông qua Luật Viễn thông (sửa đổi).
Sáng 24/11, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Viễn thông (sửa đổi) với số phiếu tán thành cao. Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, Luật đã quy định việc nộp phí duy trì sử dụng tài nguyên Internet; lệ phí phân bổ, cấp tài nguyên Internet. Như vậy đã bao gồm việc bổ sung về nộp lệ phí đăng ký sử dụng số hiệu mạng, phí duy trì số hiệu mạng.
Quốc hội chính thức thông qua Luật Viễn thông (sửa đổi) quy định chi tiết về các dịch vụ viễn thông, tài nguyên viễn thông, quỹ viễn thông, việc đấu giá quyền sử dụng kho số viễn thông...
Sáng 24/11, Quốc hội đã tiến hành biểu quyết thông qua Luật Viễn thông (sửa đổi), với 468 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm tỷ lệ 94,74 %).
Đại diện SpaceX - công ty mẹ của dịch vụ Internet vệ tinh Starlink cho biết đang tìm kiếm cơ hội và mong đợi sẽ được đồng hành cùng thị trường Việt Nam.
Tại phiên họp giữa hai đợt của kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV diễn ra chiều 14-11, cơ quan thẩm tra đề nghị Chính phủ nghiên cứu bổ sung các quy định để kiểm soát việc bỏ tiền đặt cọc khi tham gia đấu giá kho số viễn thông, như không cho tham gia đấu giá một số lần tiếp theo nếu bỏ tiền đặt cọc, và các biện pháp khác mà pháp luật về đấu giá tài sản cho phép.
Trong dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi) trình Quốc hội xem xét, thông qua tới đây có bổ sung quy định về lệ phí đăng ký sử dụng, phí duy trì sử dụng số hiệu mạng. Đây là chính sách mới và sẽ làm phát sinh nghĩa vụ tài chính. Thảo luận tại phiên họp chiều 14.11, các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội yêu cầu, các cơ quan đánh giá kỹ tác động, tránh xung đột với các luật liên quan.
Cơ quan thẩm tra đề nghị bổ sung các quy định, như không cho tham gia đấu giá một số lần tiếp theo để xử lý việc bỏ cọc đấu giá sim số đẹp.
Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường của Quốc hội cho biết, để tránh việc bỏ cọc đấu giá kho số viễn thông, các ý kiến đề nghị dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi) bổ sung quy định nhằm kiểm soát việc này.
Chiều 14/11, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức phiên họp giữa hai đợt của Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.
Chiều 14/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì và điều hành của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã tổ chức khai mạc phiên họp giữa 2 đợt của Kỳ họp thứ 6.
Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường đề nghị, trong quá trình xây dựng Nghị định hướng dẫn Luật Viễn thông (sửa đổi), Chính phủ cần nghiên cứu bổ sung các quy định để kiểm soát việc bỏ tiền đặt cọc tham gia đấu giá kho số viễn thông, như không cho tham gia đấu giá một số lần tiếp theo nếu bỏ tiền đặt cọc và các biện pháp khác mà pháp luật về đấu giá tài sản cho phép.
Trước ý kiến đề nghị giải trình các biện pháp để kiểm soát việc bỏ tiền đặt cọc tham gia đấu giá kho số viễn thông, cơ quan thẩm tra đề nghị nghiên cứu bổ sung chế tài vào Luật Đấu giá tài sản.
Tại phiên họp này, UBTVQH cũng đã tiến hành cho ý kiến đối với dự án Luật Viễn thông (sửa đổi). Trong đó, vấn đề đánh giá tác động của việc thu phí đăng ký sử dụng số hiệu mạng có làm ảnh hưởng đến các tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam không là một nội dung mới phát sinh so với dự thảo Luật.
Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường đề nghị được giữ quy định về đấu giá kho số viễn thông như trong dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi).
Từ ngày 04-07/9/2023, Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) - Bộ Thông tin & Truyền thông phối hợp cùng Tổ chức quản lý tên miền và số toàn cầu (ICANN) và Trung tâm nghiên cứu, phân tích và vận hành DNS (DNS-OARC) tổ chức Hội nghị chuyên đề ICANN DNS Symposium - IDS) 2023 và Hội thảo DNS-OARC 41 tại thành phố Đà Nẵng.
Nhấn mạnh cộng đồng sinh viên là tương lai của Internet Việt Nam, Phó Giám đốc VNNIC Nguyễn Trường Giang cho hay, đây cũng là lý do đơn vị phối hợp triển khai các hoạt động để định hướng sinh viên tham gia hệ sinh thái quản trị Internet.
VNNIC Internet Conference 2023 hướng đến phát huy giá trị Internet là một trong những hạ tầng quan trọng nhất của nhân loại, thúc đẩy phát triển dữ liệu số, công nghệ số và chuyển đổi số.
Số người sử dụng Internet tại Việt Nam tăng lên nhanh chóng và Internet được ứng dụng rộng rãi cho mọi vật, mọi lĩnh vực, mọi ngành, của cả kinh tế, xã hội, văn hóa… và phục vụ chuyển đổi số.
Triển vọng kinh tế số của Việt Nam đã được gieo mầm trên mảnh đất màu mỡ và tiềm năng với tỷ lệ sử dụng Internet cao và hạ tầng công nghệ ngày càng phát triển.
Bộ Thông tin và Truyền thông vừa công bố hoàn thành kế hoạch hành động quốc gia về IPv6, chuyển đổi toàn bộ mạng Internet Việt Nam sang IPv6 sẵn sàng cho cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Thông tin này vừa được công bố trong Báo cáo tài nguyên Internet Việt Nam 2019. Đây là minh chứng rõ ràng nhất cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của tài nguyên Internet tại Việt Nam.
Tính đến hết tháng 10.2019, tỷ lệ ứng dụng IPv6 của Việt Nam đạt khoảng 40%, đứng thứ 2 ASEAN, thứ 8 toàn cầu với hơn 21.000.000 người sử dụng Internet (số liệu công bố bởi Tổ chức quản lý địa chỉ IP khu vực châu Á – Thái Bình Dương, APNIC).