ASEAN đã phải vật lộn với những biến động của giá gạo toàn cầu trong những tháng qua với giá tăng mạnh do biến đổi khí hậu như lũ lụt, nắng nóng...
Hiện tượng thời tiết cực đoan El Nino đang quay trở lại và tác động đến nhiều khu vực ở Đông Nam Á, đe dọa nguồn cung lúa gạo thiết yếu từ khu vực này, đặt ra yêu cầu cấp thiết hỗ trợ hiện đại hóa nông nghiệp và quản lý rủi ro khí hậu.
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), ngày 30-8, giá gạo xuất khẩu duy trì ổn định quanh mức 628-643 USD/tấn. Việc giá gạo xuất khẩu Việt Nam tăng vọt vì nhu cầu thực từ thị trường thế giới lớn. Trong khi đó, giá lúa gạo nội địa liên tục tăng thời gian qua khiến cho các doanh nghiệp xuất khẩu buộc phải chào giá cao mới có thể chốt được hợp đồng xuất khẩu mà không bị thua lỗ.
Theo tiến sỹ Võ Trí Thành, các quốc gia xuất khẩu gạo không chỉ có trách nhiệm đáp ứng nhu cầu đảm bảo an ninh lương thực của người dân nước mình mà còn giữ vai trò đối với thị trường gạo toàn cầu.
Câu chuyện về gạo lúc này lớn hơn một lĩnh vực kinh doanh đơn thuần. Bên cạnh lợi ích kinh tế, xuất khẩu gạo còn là câu chuyện thương hiệu và uy tín quốc gia trong ứng xử với quốc tế…
Cần có góc nhìn rộng hơn, sâu hơn về câu chuyện xuất khẩu gạo, khi nó gắn với vấn đề thương hiệu và uy tín quốc gia trong ứng xử với quốc tế, cũng như đảm bảo an ninh lương thực trong nước và ổn định kinh tế vĩ mô. TS.Võ Trí Thành - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược thương hiệu và cạnh tranh đã có một số chia sẻ với báo chí về vấn đề này.
Cần có góc nhìn rộng hơn, sâu hơn về câu chuyện xuất khẩu gạo, khi nó gắn với vấn đề thương hiệu và uy tín quốc gia trong ứng xử với quốc tế, cũng như đảm bảo an ninh lương thực trong nước và ổn định kinh tế vĩ mô. TS. Võ Trí Thành - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược thương hiệu và cạnh tranh đã có một số chia sẻ với Tạp chí Công Thương về vấn đề này.
Ngày 13/7, trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMM) lần thứ 56 và các hội nghị liên quan tại Indonesia đã diễn ra Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao các nước ASEAN và 3 nước đối tác Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản (ASEAN+3).
Nhằm tăng cường an ninh lương thực trong dài hạn, ASEAN sẽ phát triển ngành nông nghiệp và lương thực mạnh mẽ thông qua việc thúc đẩy số hóa, đổi mới tài chính, tăng cường khả năng ứng phó khí hậu...
Tại hội nghị cấp cao ASEAN-Liên hợp quốc, Malaysia bày tỏ mong muốn có một cơ chế hợp tác tiền tệ quốc tế công bằng và hiệu quả hơn để giải quyết những nhu cầu và thực tế của các nước đang phát triển.
Thủ tướng Nhật Bản khẳng định Tokyo ủng hộ các nỗ lực của ASEAN, trong đó có đồng thuận 5 điểm nhằm giải quyết vấn đề Myanmar và ủng hộ việc nhanh chóng thực hiện 5 điểm đồng thuận này.
Thủ tướng Prayut đề xuất các phương thức để ASEAN+3 củng cố Cộng đồng Đông Á lấy người dân làm trung tâm, an ninh, thịnh vượng và bền vững, trong khi ASEAN+3 sẽ kỷ niệm 25 năm thành lập vào năm tới.
Trong khuôn khổ Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 và các Hội nghị Cấp cao liên quan, chiều ngày 14/11/2020 đã diễn ra Phiên đối thoại của Lãnh đạo các nước ASEAN+3 với Đại diện Hội đồng Kinh doanh Đông Á (EABC).
Trong khuôn khổ Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 và các Hội nghị Cấp cao liên quan, chiều ngày 14/11/2020 đã diễn ra Phiên đối thoại của Lãnh đạo các nước ASEAN+3 với đại diện Hội đồng Kinh doanh Đông Á (EABC).
Các nhà lãnh đạo đã cùng nhau đề ra các biện pháp, sáng kiến cụ thể, thúc đẩy hơn nữa hợp tác phòng chống dịch bệnh đồng thời bảo đảm sự phát triển năng động, bền vững của khu vực về dài hạn.
Chủ trì Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN+3, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu các đề xuất thúc đẩy hợp tác ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc trong ứng phó dịch bệnh, duy trì ổn định và phát triển kinh tế.