Vietnam Airlines có kế hoạch phát hành hồ sơ mời thầu vào năm 2025 để mua 50 máy bay thân hẹp mới, hướng tới mục tiêu 170 máy bay mới vào năm 2035.
Triển lãm Hàng không Chu Hải - triển lãm hàng không lớn nhất Trung Quốc lần thứ 15 vừa khai mạc ngày 12/11, với nhiều loại tàu bay và khí cầu dân dụng độc đáo.
Triển lãm Hàng không Chu Hải, triển lãm hàng không lớn nhất Trung Quốc, lần thứ 15 đã chính thức khai mạc ngày 12/11. Triển lãm năm nay mang đến nhiều loại máy bay quân sự và dân dụng, cùng tàu vũ trụ hiện đại.
Việc đổi màu sơn và đổi tên giúp C909 thống nhất về độ nhận diện với máy bay thân hẹp C919 (đã hoạt động thương mại) và máy bay thân rộng C929 (đang phát triển).
Tập đoàn Comac của Trung Quốc đang sản xuất hai mẫu máy bay là C919 ( sức chứa 192 hành khách) và ARJ21 (sức chứa 78 - 97 hành khách).
Chiều 6/11, tại Côn Minh, tỉnh Vân Nam, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Ngụy Ứng Bưu - Phó Tổng giám đốc thường trực Tập đoàn Máy bay thương mại Trung Quốc (COMAC).
Chiều 6/11, tại thành phố Côn Minh, tỉnh Vân Nam, trong chương trình công tác tại Trung Quốc, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp lãnh đạo Tập đoàn tầu bay thương mại Trung Quốc (COMAC).
Theo đặc phái viên TTXVN, trong chương trình dự Hội nghị Thượng đỉnh GMS 8 và làm việc tại Trung Quốc, ngày 6/11, tại thành phố Côn Minh, tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã làm việc với một số tập đoàn hàng đầu Trung Quốc trong các lĩnh vực hàng không, dịch vụ, nông nghiệp.
Động thái này được dự đoán trở thành bệ phóng tại Đông Nam Á cho dòng máy bay chở khách thân hẹp C919 do Trung Quốc tự sản xuất.
Tập đoàn COMAC (Trung Quốc) ngày càng thể hiện tham vọng thay thế Airbus và Boeing với các dòng máy bay C909, C919, C929 và thậm chí là cả C939.
Trung Quốc muốn có nhiều thêm khách hàng nước ngoài mua C919 - loại máy bay phản lực chở khách do nước này tự sản xuất. Và họ đang hướng đến Đông Nam Á với rất nhiều kỳ vọng.
4 chiếc máy bay phản lực thương mại là bàn đạp để Trung Quốc hướng đến mục tiêu tự chủ về công nghệ hàng không và bán máy bay ra nước ngoài.
Đây là 4 máy bay phản lực thương mại của Trung Quốc, từ ARJ21 và C919 đến máy bay khổng lồ C929 và C939.
Trước thông tin cho rằng Vietnam Airlines sẽ thuê một số máy bay Embraer E190 để khai thác chặng bay Hà Nội /TP HCM đi Côn Đảo, Tổng Giám đốc Vietnam Airlines Lê Hồng Hà cho hay hãng căn cứ kế hoạch nâng cấp các sân bay nhỏ
Ngành vận tải hàng không toàn cầu đang phục hồi mạnh mẽ với mức tăng trưởng ấn tượng, dự báo doanh thu toàn ngành đạt gần 1.000 tỷ USD năm 2024.
Hai máy bay do Trung Quốc phát triển đã thực hiện thành công chuyến bay thử nghiệm đầu tiên sử dụng nhiên liệu sinh học sản xuất trong nước.
Những người trong giới săn hình ảnh, video máy bay gọi nhau là air spotter, hay người săn lùng hình ảnh máy bay.
Ba hãng hàng không quốc doanh lớn của Trung Quốc đang tụt lại phía sau trong bối cảnh các đối thủ nhỏ hơn trong nước và các hãng bay ở châu Á đã cải thiện đáng kể lợi nhuận.
China Southern, Air China, China Eastern nhắm đến việc thoát khỏi tình trạng lỗ bằng việc mở rộng hoạt động quốc tế.
Lãnh đạo Tập đoàn Máy bay Thương mại Trung Quốc (COMAC) mới đây đã công bố tiến độ sản xuất máy bay thân rộng 'Made in China' đầu tiên.
Với mùa du lịch hè bận rộn sắp đến, các hãng hàng không cho biết đang cắt giảm lịch trình và tìm kiếm các lựa chọn thay thế cho những chiếc Boeing 737 đã đặt hàng. Hiện Boeing không dự báo chắc chắn được về thời điểm sẽ giao máy bay do các nhà máy đang bị thanh tra...
COMAC đang đẩy nhanh tốc độ tìm kiếm những đơn hàng đầu tiên ở Đông Nam Á sau triển lãm hàng không quốc tế Singapore Airshow cuối tháng 2 vừa rồi. Hãng chế tạo máy bay của Trung Quốc xem ASEAN là điểm dừng chân đầu tiên trong hành trình vươn ra toàn cầu.
C919 đã đến trình diễn tại 5 quốc gia Đông Nam Á gồm Việt Nam, Lào, Campuchia, Malaysia và Indonesia để tìm đơn đặt hàng chính thức đầu tiên từ nước ngoài.
Nhiều nhà phân tích nhận định, thị trường hàng không phát triển nhanh chóng tại Đông Nam Á sẽ khiến khu vực này trở thành 'đấu trường' cạnh tranh của máy bay chở khách C919 do Trung Quốc sản xuất với Airbus và Boeing.
Ngành hàng không bị ảnh hưởng bởi sự biến động đội máy bay của các hãng. Cục Hàng không Việt Nam đang tập trung rà soát các kế hoạch, chính sách liên quan, tổ chức thực hiện các biện pháp thích ứng
Ngày 29-2, máy bay ARJ21 của Tập đoàn máy bay thương mại Trung Quốc (Comac) cất cánh từ sân bay quốc tế Vân Đồn (Quảng Ninh) bay tới sân bay Tân Sơn Nhất (TP HCM), sau đó bay tới Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu)
C919 và ARJ21 là hai loại máy bay dân dụng đầu tiên tại Trung Quốc do tập đoàn Comac thiết kế và chế tạo.
Tập đoàn máy bay thương mại Trung Quốc (COMAC) hôm qua (27/2) cho biết sẽ tổ chức trình diễn máy bay thương mại tại 5 nước Đông Nam Á, trong đó Việt Nam là chặng đầu tiên.
Tập đoàn máy bay thương mại Trung Quốc (Comac) cho người xem vào tham quan tự do hai tàu bay C919 và ARJ21-700 đỗ tại sân bay Vân Đồn (Quảng Ninh).
2 loại máy bay dân dụng đầu tiên do Tập đoàn Máy bay thương mại Trung Quốc (Comac Air) chế tạo đã có màn trình diễn ở sân bay Vân Đồn và Vịnh Hạ Long ngay sau khi tham gia Singapore Airshow 2024. Sau Singapore, Việt Nam là điểm đến nước ngoài thứ hai của máy bay thương mại C919.
Ngày 27/2, tại Cảng hàng không quốc tế Vân Đồn, huyện Vân Đồn (tỉnh Quảng Ninh) Tập đoàn Máy bay thương mại Trung Quốc (Comac Air) tổ chức triển lãm và trình diễn máy bay thương mại chở khách. Hai máy bay đưa đến triển lãm lần này là C919 và ARJ21, đây là 2 loại máy bay dân dụng đầu tiên tại Trung Quốc do Comac thiết kế và chế tạo. Comac Airshow lần đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam. Sự kiện trình diễn máy bay kéo dài đến hết ngày 29/2.
Ngày 27/2, Comac Airshow - triển lãm hàng không mở màn cho chuỗi sự kiện triển lãm của hãng máy Trung Quốc tại 5 quốc gia Đông Nam Á - đã chính thức khai mạc tại Sân bay Vân Đồn, Quảng Ninh.
Hai máy bay được triển lãm, trải nghiệm và bay thử lần này tại Quảng Ninh là mẫu C919 và ARJ21 do Trung Quốc tự thiết kế và sản xuất.
Chiều 27/2, Comac Airshow - triển lãm hàng không mở màn cho chuỗi sự kiện triển lãm của hãng máy bay hàng đầu Trung Quốc tại 5 quốc gia Đông Nam Á đã chính thức khai mạc tại sân bay Vân Đồn (tỉnh Quảng Ninh).
Theo Chủ tịch Comac, việc 2 tàu bay Trung Quốc đến Vân Đồn là bước tiến quan trọng để quốc tế hóa máy bay thương mại 'Made in China'.
Ngày 27-2, Comac Airshow - triển lãm hàng không mở màn cho chuỗi sự kiện triển lãm của hãng máy bay hàng đầu Trung Quốc tại 5 quốc gia Đông Nam Á đã khai mạc tại sân bay Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh. Dự triển lãm có ông Cao Tường Huy, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh và lãnh đạo Bộ GT-VT.
Ngày 27/2, tại Cảng hàng không quốc tế Vân Đồn, huyện Vân Đồn (tỉnh Quảng Ninh), Tập đoàn Máy bay thương mại Trung Quốc (Comac Air) tổ chức triển lãm và trình diễn máy bay thương mại chở khách. Comac Airshow lần đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam. Sự kiện trình diễn máy bay kéo dài đến hết ngày 29/2.
Ngày 27-2, Comac Airshow - triển lãm hàng không mở màn cho chuỗi sự kiện trình diễn của hãng máy bay nội địa Trung Quốc tại 5 quốc gia Đông Nam Á - đã chính thức khai mạc tại Sân bay quốc tế Vân Đồn (tỉnh Quảng Ninh)
Ngày 27/2, hãng sản xuất máy bay quốc doanh của Trung Quốc COMAC cho biết sẽ thực hiện những chuyến bay trình diễn đối với dòng máy bay C919 và ARJ21 tại 5 quốc gia Đông Nam Á, bao gồm Việt Nam.
2 chiếc máy bay do Trung Quốc sản xuất, C919 và ARJ21, sau khi hạ cánh xuống Cảng Hàng không quốc tế Vân Đồn sẽ tham dự triển lãm, trình diễn hàng không.
Ngày 27/2/2024, triển lãm hàng không Comac Airshow đã khai mạc tại sân bay Vân Đồn (tỉnh Quảng Ninh), trở thành tâm điểm chú ý của lĩnh vực hàng không châu Á.
Việc 'trình làng' máy bay chở khách đầu tiên của nhà chế tạo Trung Quốc đang thu hút sự chú ý. Cùng với hình ảnh ngoại thất đơn giản, nhiều người quan tâm bên trong hai chiếc máy bay C919 và ARJ21 có gì...