Những hệ thống chống vệ tinh hàng đầu của Nga

Nga có các phương tiện hiệu quả để ngăn chặn các vệ tinh của đối phương, bao gồm cả vũ khí dựa trên nguyên tắc vật lý mới. Hệ thống này gồm những gì?

Cuộc đua vào vũ trụ tại châu Á: 'Giấc mộng Trung Hoa' so kè 'Vàng son Ấn Độ'

Ấn Độ và Trung Quốc đều coi phát triển không gian là phương tiện để đạt các mục tiêu phát triển quốc gia, quyền lực địa chính trị, nâng cao tự hào dân tộc và vị thế trên trường quốc tế.

Nga có vũ khí bí mật gì trong không gian khiến Mỹ xôn xao?

Điều gây xôn xao ở Washington trong mấy ngày qua là tiết lộ của một nghị sĩ Mỹ rằng Nga đang phát triển vũ khí hạt nhân trong vũ trụ. Các chuyên gia và nhà khoa học đặt ra hàng loạt câu hỏi về thông tin này.

Điểm danh 5 vũ khí chống vệ tinh hàng đầu của Nga

Nga có nhiều phương tiện hiệu quả để chống lại vệ tinh của đối phương, bao gồm cả vũ khí dựa trên nguyên tắc vật lý mới mà không cần sử dụng tới vũ khí hạt nhân.

Điểm danh 5 hệ thống chống vệ tinh hàng đầu của Nga

Nga đang sở hữu các phương tiện hiệu quả để đánh chặn các vệ tinh của đối phương, bao gồm các loại vũ khí được chế tạo theo nguyên tắc vật lý mới.

Trung Quốc ưu tiên công nghệ chiến lược

Hàng không vũ trụ, trí tuệ nhân tạo (AI) cùng với truyền thông và điện toán lượng tử là những ưu tiên công nghệ hàng đầu của Trung Quốc hiện nay. Mới đây, nước này đã cơ cấu lại Bộ Khoa học - Công nghệ và thành lập Ủy ban Khoa học - Công nghệ trung ương để thể hiện chính sách này.

Các cuộc thử nghiệm ASAT tạo ra mối đe dọa với nhân loại

26 công ty hàng không vũ trụ trên toàn cầu vừa ký một tuyên bố ủng hộ nỗ lực quốc tế nhằm chấm dứt 'thử nghiệm diệt vệ tinh có tính hủy diệt' (ASAT). Lý do được đưa ra rằng các cuộc thử nghiệm ASAT đặt ra mối đe dọa đối với nhân loại, khi tạo ra thêm nhiều mảnh vỡ trong không gian.

Phát hiện 10 'dấu ấn' tiết lộ khả năng sống đến 100 tuổi

Nghiên cứu dựa trên 44.000 người đã chỉ ra những khác biệt có thể đo lường được trong máu của những người 100 tuổi.

Rò rỉ tài liệu mật: Mỹ lo sợ vũ khí chống vệ tinh của Trung Quốc

Nếu xung đột tại Đài Loan nổ ra, Mỹ không thể hỗ trợ được nhiều cho hòn đảo này thông qua các vệ tinh bởi những vũ khí tiên tiến mà Trung Quốc đang sở hữu.

Mỹ theo dõi chặt hoạt động không gian của Trung Quốc

Chỉ huy Bộ Tư lệnh Không gian Mỹ James Dickinson cho biết nước này theo dõi chặt chẽ các hoạt động của Trung Quốc có khả năng đe dọa tài sản Mỹ trên vũ trụ.

Nhật Bản quyết định không thử nghiệm vũ khí chống vệ tinh

Bộ Ngoại giao Nhật Bản ngày 13/9 thông báo chính phủ nước này đã quyết định từ bỏ chương trình thử nghiệm vũ khí chống vệ tinh để thúc đẩy tiến trình thảo luận về hành vi có trách nhiệm trong không gian vũ trụ.

Nhật Bản quyết định không thử nghiệm vũ khí chống vệ tinh

Bộ Ngoại giao Nhật Bản nhấn mạnh Tokyo hướng tới mục tiêu thúc đẩy tiến trình thảo luận liên quan đến mục tiêu xây dựng chuẩn mực về hành vi có trách nhiệm trong không gian vũ trụ.

Nhật Bản từ bỏ thử nghiệm vũ khí chống vệ tinh

Chính phủ Nhật Bản đã quyết định từ bỏ kế hoạch thử nghiệm vũ khí diệt vệ tinh để thúc đẩy cách hành xử có trách nhiệm trong vũ trụ.

Học giả Trung Quốc kêu gọi kế hoạch phá hủy vệ tinh Starlink của tỷ phú Elon Musk

Các chuyên gia của Viện Theo dõi và Công nghệ Viễn thông ở Bắc Kinh đã kêu gọi phát triển một loại vũ khí 'tiêu diệt cứng' để phá hủy hệ thống vệ tinh Starlink của tỷ phú Elon Musk của Mỹ nếu nó đe dọa đến an ninh quốc gia của Trung Quốc.

Mỹ cấm thử tên lửa diệt vệ tinh giữa lo ngại vệ tinh tình báo ở Ukraine bị Nga bắn hạ

Mỹ đơn phương cam kết chấm dứt các cuộc thử nghiệm tên lửa diệt vệ tinh trong bối cảnh xuất hiện lo ngại Nga có thể bắn hạ các vệ tinh tình báo của Mỹ đang được sử dụng tại Ukraine.

Đằng sau tuyên bố cấm thử tên lửa chống vệ tinh của Mỹ

Mỹ đơn phương cam kết chấm dứt các vụ thử nghiệm phá hủy vật thể trong không gian giữa lo ngại Nga có thể sẽ bắn hạ các vệ tinh tình báo của Mỹ đang được sử dụng ở Ukraine.

Hoa Kỳ cam kết chấm dứt thử nghiệm tên lửa chống vệ tinh, kêu gọi thỏa thuận toàn cầu

Phó Tổng thống Kamala Harris tuyên bố hôm 18/4 rằng: Chính phủ Hoa Kỳ đã cam kết chấm dứt việc thực hành các vụ thử tên lửa chống vệ tinh, đồng thời kêu gọi các quốc gia khác đi theo hướng của thỏa thuận toàn cầu.

Mỹ cam kết dừng thử nghiệm các loại tên lửa chống vệ tinh

Thử nghiệm vũ khí chống vệ tinh, tức ASAT, là phóng tên lửa nhằm vào các vệ tinh và tàu vũ trụ đã không còn sử dụng trên quỹ đạo nhằm phá hủy chúng.

Mỹ trở thành quốc gia đầu tiên cấm thử tên lửa chống vệ tinh

Hôm 19-4, BBC đưa tin Mỹ đã trở thành quốc gia đầu tiên công bố lệnh cấm thử tên lửa chống lại các vệ tinh trên không gian.

Mỹ cam kết về các cuộc thử nghiệm chống vệ tinh

Phó Tổng thống Kamala Harris hôm 18/4 cam kết rằng Mỹ sẽ không tiến hành các cuộc thử nghiệm chống vệ tinh mang tính hủy diệt và kêu gọi các quốc gia khác làm theo.

Mỹ ngừng thử tên lửa chống vệ tinh sau 'cánh đồng mảnh vỡ' của Nga

Động thái được đưa ra sau khi nhiều tổ chức quốc tế kêu gọi Mỹ đi đầu trong việc ngừng thử nghiệm tên lửa chống vệ tinh mà sự cố cánh đồng mảnh vỡ từ Nga đã cho thấy rủi ro.

Mỹ cam kết không tiến hành thử nghiệm chống vệ tinh mang tính hủy diệt

Ngày 18/4, Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris đưa ra cam kết không tiến hành sử dụng tên lửa trên mặt đất để phá hủy vệ tinh trên quỹ đạo xung quanh Trái đất (ASAT) và mong muốn các quốc gia khác làm theo.

Nga vượt lên dẫn trước trong cuộc đua thống trị không gian

Các chuyên gia cho rằng việc Nga tuyên bố sở hữu một hệ thống có khả năng phòng thủ tên lửa siêu thanh hoặc mối đe dọa từ không gian dường như là điều phi lý.

Nga vượt lên dẫn trước trong cuộc đua thống trị không gian

Năm ngoái, Nga được cho là đã triển khai hệ thống tên lửa chống vệ tinh (ASAT) S-550 có thể tấn công tàu vũ trụ và các mục tiêu siêu thanh ở độ cao hàng chục nghìn km.

Những vũ khí giúp Nga vượt lên dẫn trước trong cuộc đua thống trị không gian

Hệ thống tên lửa chống vệ tinh S-550 cùng các công nghệ khác đã giúp tăng cường khả năng và tầm với của Nga trong cuộc đua thống trị không gian.

Nga vượt lên dẫn trước trong cuộc đua thống trị không gian

Tên lửa chống vệ tinh được hồi sinh S-550 của Nga cùng các công nghệ khác giúp tăng tầm hoạt động và hiệu quả tiêu diệt mục tiêu.

Truyền thông Trung Quốc nghi Mỹ dàn cảnh vụ vệ tinh suýt đâm tàu vũ trụ

Vụ trạm vũ trụ Trung Quốc 'chạm trán gần' với vệ tinh của Mỹ tiếp tục khiến dư luận và truyền thống quốc gia tỷ dân sục sôi, đưa ra hàng loạt phân tích.

Cuộc đua vũ khí chống vệ tinh

Bộ Quốc phòng Nga mới đây xác nhận quân đội nước này đã bắn hạ một vệ tinh tình báo được Liên Xô phóng lên không gian từ năm 1982. Thông tin trên đã dấy lên cuộc tranh cãi giữa các nước phương Tây và Nga, đồng thời làm 'nóng' cuộc đua vũ khí chống vệ tinh.

EU, NATO tố Nga 'vô trách nhiệm' vì vụ thử tên lửa chống vệ tinh

Ngày 19/11, Liên minh châu Âu (EU) và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã lên tiếng cho rằng vụ thử tên lửa chống vệ tinh gần đây của Nga là 'một hành vi vô trách nhiệm trong không gian vũ trụ'.

Chỉ trích Nga thử vũ khí diệt vệ tinh, nhưng Mỹ từng làm điều đáng sợ hơn thế

Việc Nga thử nghiệm tên lửa diệt vệ tinh đáng vấp phải những phản ứng mạnh mẽ từ cả Mỹ và một số nước châu Âu, tuy nhiên Moskva cũng có cái lý của họ.

Nga phản pháo chỉ trích của Mỹ về tên lửa diệt vệ tinh

Nga xác nhận đã tiến hành vụ thử vũ khí nhằm vào một vệ tinh không sử dụng của nước này vào ngày 15/11.

Nga phản pháo gắt cáo buộc của Mỹ liên quan vụ thử tên lửa diệt vệ tinh trong không gian

Ngày 16/11, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã bác bỏ cáo buộc của Mỹ rằng, việc Moscow tiến hành vụ thử tên lửa chống vệ tinh tạo ra một đám các mảnh vỡ ở quỹ đạo thấp gần Trái đất, đe dọa Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).

Mỹ cáo buộc Nga tạo ra 'đám mây' rác không gian trên quỹ đạo

Vụ thử tên lửa chống vệ tinh của Nga đã tạo ra hơn 1.500 mảnh vỡ trên quỹ đạo có thể theo dõi và hàng trăm ngàn mảnh vụn cám, làm tăng rủi ro đối với các phi hành gia trên Trạm Vũ trụ Quốc tế ISS và gây nguy hiểm cho các hoạt động bay trên không gian của con người.

Nga thử tên lửa diệt vệ tinh, 'đám mây mảnh vỡ' khiến trạm ISS sơ tán khẩn

Mỹ chỉ trích Nga vì thực hiện vụ thử tên lửa 'nguy hiểm và vô trách nhiệm' trong hôm đầu tuần để tiêu diệt một vệ tinh của Nga, tạo ra nhiều mảnh vỡ.