Trong khuôn khổ Hội nghị AUKSOM lần thứ nhất diễn ra ngày 6/7 tại London, ASEAN và Anh nhất trí tiếp tục tăng cường các hoạt động hợp tác hiện có và thăm dò các lĩnh vực hợp tác mới,
Sở Ngoại vụ Đà Nẵng cho biết, Tổ chức đối tác thành phố thông minh Hoa Kỳ - ASEAN (USASCP, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ) tài trợ Quỹ đổi mới sáng tạo doanh nghiệp thành phố thông minh năm 2022 từ 30.000 USD đến 300.000 USD cho mỗi đề xuất của các doanh nghiệp nhỏ, tổ chức phi chính phủ, các trường đại học từ các nước thành viên ASCN.
Từ khi Chỉ thị 41- CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường công tác ngoại giao kinh tế trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước ban hành, Đà Nẵng là một trong những địa phương đầu tiên trong cả nước xây dựng Đề án tổng thể về công tác ngoại giao kinh tế giai đoạn 2011-2015, giai đoạn 2016-2020.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, tại Hội nghị Cấp cao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) - Trung Quốc lần thứ 24, hai bên đã một lần nữa khẳng định tầm quan trọng của việc duy trì và thúc đẩy hòa bình, an ninh, ổn định, thịnh vượng, an toàn và tự do hàng hải và hàng không tại Biển Đông, đồng thời công nhận lợi ích của việc xây dựng Biển Đông thành vùng biển hòa bình, ổn định và thịnh vượng; nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thực hiện đầy đủ và hiệu quả Tuyên bố Ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC).
Việt Nam và Thái Lan chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao vào ngày 6/8/1976. Vì vậy, năm 2021 được xem là một dấu mốc quan trọng đánh dấu 45 năm thiết lập quan hệ hai nước. Trong suốt 45 năm qua, quan hệ hợp tác giữa hai nước đã phát triển toàn diện và trên mọi cấp độ bao gồm cấp độ quốc gia, khu vực và quốc tế.
Việt Nam sẽ đẩy mạnh hợp tác với các đối tác trong và ngoài mạng lưới ASCN để cùng gia tăng cơ hội phát triển, đặc biệt chú ý đến lĩnh vực ứng dụng công nghệ chống dịch Covid-19.
Hiện nay, khu vực Đông Nam Á có khoảng 665,3 triệu người, 50% sống tại các đô thị. Dự báo tới năm 2025, có thêm khoảng 70 triệu cư dân, việc gia tăng dân số nhanh dẫn tới những thách thức trong công tác quản lý đối với chính quyền đô thị và sự hợp tác giữa các đô thị.
Ngày 30/8, Hội nghị thường niên Mạng lưới đô thị thông minh (ASCN) ASEAN lần thứ 4 đã được tổ chức theo hình thức trực tuyến.
Ngày 30/8, Hội nghị thường niên Mạng lưới đô thị thông minh ASEAN (ASCN) lần thứ 4 đã được tổ chức theo hình thức trực tuyến với sự tham gia của đại diện các quốc gia và 26 đô thị thành viên, Ban Thư ký ASEAN và các đối tác ngoài Mạng lưới.
Ngày 30-8, Hội nghị thường niên Mạng lưới đô thị thông minh ASEAN (ASCN) lần thứ tư đã được tổ chức theo hình thức trực tuyến với sự tham gia của các đại diện quốc gia và 26 đô thị thành viên, Ban Thư ký ASEAN và các đối tác ngoài Mạng lưới. Về phía Việt Nam, Bộ Xây dựng là đại diện quốc gia và có sự tham gia của đại diện đô thị là 3 thành phố Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, các bộ, ban, ngành liên quan. Đại diện quốc gia Chủ tịch Mạng lưới ASCN năm 2021 là Brunei Darussalam chủ trì hội nghị.
Thông tin từ Bộ Xây dựng cho biết, ngày 30/8/2021 tới đây, Hội nghị thường niên Mạng lưới đô thị thông minh ASEAN lần thứ 4 sẽ được tổ chức theo hình thức trực tuyến. Đại diện quốc gia Chủ tịch Mạng lưới đô thị thông minh ASEAN năm 2021 là Brunei Darussalam sẽ chủ trì hội nghị.
Hội nghị thường niên Mạng lưới đô thị thông minh (ASCN) ASEAN lần thứ 4 về 'Đô thị thông minh hướng đến cộng động' sẽ tổ chức trực tuyến ngày 30/8, với sự tham gia của các đại diện quốc gia và 26 đô thị thành viên, do Chủ tịch Mạng lưới ASCN năm 2021 là Brunei Darussalam chủ trì. Việt Nam có đại diện Bộ Xây dựng và 3 TP Hà Nội, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh tham dự.
Ngày 30/8 tới đây, Hội nghị thường niên Mạng lưới đô thị thông minh (ASCN) ASEAN lần thứ 4 sẽ được tổ chức theo hình thức trực tuyến. Về phía Việt Nam sẽ có đại diện của Bộ Xây dựng, cùng một số thành phố, bộ ngành liên quan.
Thích ứng và duy trì phát triển trong những thời điểm khó khăn luôn là thách thức không nhỏ với mỗi người và thậm chí là từng quốc gia. Đại dịch COVID-19 hiện nay chính là một thách thức như thế.
Việt Nam đang đi những bước khởi đầu trong hành trình phát triển đô thị thông minh (ĐTTM). Tăng cường hợp tác quốc tế chính là một cách để tiếp cận với các xu hướng phát triển ĐTTM trên thế giới, từ đó tìm kiếm cơ hội, mô hình phù hợp cho các đô thị của Việt Nam.
Indonesia và Thái Lan cho rằng hợp tác ASEAN-Australia sẽ giúp ổn định và đảm bảo an ninh trong khu vực và là 'nền tảng' cho các nỗ lực phục hồi kinh tế hậu đại dịch COVID-19.
Thủ tướng Thái Lan khẳng định, ASEAN và Ấn Độ cần ưu tiên hợp tác trong việc giải quyết tác động tiêu cực của Covid-19 và thúc đẩy quá trình phục hồi sau đại dịch mạnh mẽ, bền vững và toàn diện.
Hiện nay, một số nước ở châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc và Singapore đã xây dựng được các đô thị thông minh nổi bật.
Phát triển đô thị thông minh là một kênh tăng trưởng quan trọng của quốc gia, là nội dung quan trọng để thực hiện mục tiêu đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại, có thu nhập cao vào năm 2045.
Phát triển đô thị thông minh là một kênh tăng trưởng quan trọng của quốc gia, là nội dung quan trọng để thực hiện mục tiêu đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại, có thu nhập cao vào năm 2045.
Chiều 22-10, phát biểu tại phiên toàn thể Diễn đàn cấp cao Đô thị thông minh ASEAN năm 2020 (ASEAN Smart Cities Summit & Expo 2020), Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ phát triển đô thị thông minh thực sự là một cuộc chơi lớn, cần những người cùng chơi có tầm nhìn và tiềm lực.
Phát triển đô thị thông minh là một cuộc chơi lớn nên cần những 'người cùng chơi' có tầm nhìn và tiềm lực, theo Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc.
Theo Thủ tướng, phát triển đô thị thông minh thực sự là một 'cuộc chơi lớn', cần có những 'người cùng chơi' có 'tầm nhìn' và 'tiềm lực', hướng tới mục tiêu nhân văn.
Ngày 22-10, tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương và Bộ Xây dựng đồng chủ trì tổ chức Diễn đàn cấp cao Đô thị thông minh ASEAN năm 2020 với chủ đề 'Đô thị thông minh - hướng tới Cộng đồng, Bản sắc và Phát triển bền vững vì một ASEAN gắn kết và chủ động thích ứng'. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự và phát biểu chỉ đạo tại Phiên toàn thể Diễn đàn.
Ngày 22-10, tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương và Bộ Xây dựng đồng chủ trì tổ chức Diễn đàn cấp cao về Đô thị thông minh ASEAN 2020 (ASEAN Smart Cities Summit & Expo 2020). Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc dự và phát biểu ý kiến.
Theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, phát triển đô thị thông minh thực sự là một 'cuộc chơi lớn', trong đó cần có những 'người cùng chơi' có 'tầm nhìn' và 'tiềm lực'.
Chiều 22-10, tại Hà Nội, Diễn đàn cấp cao về Đô thị thông minh ASEAN 2020 (ASEAN Smart Cities Summit & Expo 2020) do Ban Kinh tế Trung ương và Bộ Xây dựng đồng tổ chức đã diễn ra với sự tham dự của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, phát triển đô thị thông minh thực sự là một 'cuộc chơi lớn' trong đó cần có những 'người cùng chơi' có tầm nhìn và tiềm lực
Chiều nay, 22/10, phát biểu tại phiên toàn thể Diễn đàn cấp cao Đô thị thông minh ASEAN năm 2020 (ASEAN Smart Cities Summit & Expo 2020), Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ, phát triển đô thị thông minh thực sự là một 'cuộc chơi lớn', trong đó cần có những 'người cùng chơi' có 'tầm nhìn' và 'tiềm lực'…
Ngày 16/10, tại cuộc họp Ủy ban Hợp tác chung theo lĩnh vực ASEAN-Thụy Sỹ (AS-JSCC) lần thứ 5 được tổ chức theo hình thức trực tuyến, hai bên nhấn mạnh cam kết tăng cường quan hệ Đối tác Đối thoại theo lĩnh vực ASEAN-Thụy Sỹ.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 16/10, tại cuộc họp Ủy ban hợp tác chung theo lĩnh vực ASEAN - Thụy Sĩ (AS-JSCC) lần thứ 5 được tổ chức theo hình thức trực tuyến, hai bên nhấn mạnh cam kết tăng cường quan hệ đối tác đối thoại theo lĩnh vực.
Thụy Sĩ đề cao các sáng kiến và giải pháp ứng phó kịp thời, hiệu quả của các nước ASEAN trong ứng phó với dịch, đang xem xét khả năng đóng góp cho Quỹ ASEAN ứng phó dịch khi được thành lập.
Hội nghị thường niên Mạng lưới Đô thị thông minh ASEAN (ASCN) lần thứ 3 đã được tổ chức vào ngày 17/7/2020 theo hình thức trực tuyến. Hội nghị đã diễn ra thành công với sự tham gia của đại diện 10 quốc gia thành viên ASEAN, 26 đô thị thành viên của Mạng lưới và Ban Thư ký ASEAN.
Tại hội nghị trực tuyến về mạng lưới đô thị thông minh ASEAN (ASCN) được tổ chức ngày 17-7 với sự tham gia của hơn 40 điểm cầu, đại diện các quốc gia và các đô thị thành viên đã cập nhật tình hình dịch Covid-19. Với vai trò chủ tịch luân phiên của ASCN năm 2020, phía Việt Nam đã chia sẻ nhiều kinh nghiệm ứng phó với dịch.
Ngày 17/7, Hội nghị thường niên năm 2020 về mạng lưới đô thị thông minh ASEAN (ASCN) theo hình thức trực tuyến do Việt Nam chủ trì chính thức khai mạc.
Sáng 17-7, Việt Nam - Chủ tịch luân phiên của Mạng lưới đô thị thông minh ASEAN (gọi tắt là ASCN) năm 2020 chủ trì tổ chức Hội nghị thường niên lần thứ ba theo hình thức trực tuyến.
Ngày 17/7, Việt Nam - Chủ tịch luân phiên của Mạng lưới đô thị thông minh ASEAN (gọi tắt là ASCN) năm 2020 chủ trì tổ chức Hội nghị thường niên lần thứ 3 theo hình thức trực tuyến. Với chủ đề 'gắn kết và chủ động thích ứng' trước tình trạng các quốc gia trên thế giới cũng như ASEAN đang phải tập trung mọi nguồn lực để ứng phó với đại dịch Covid-19.