Đại diện Indonesia đã chia sẻ ba yếu tố cốt lõi để xây dựng một thành phố thông minh, đó là văn hóa tiên tiến, an ninh bền vững và nền tảng kỹ thuật số.
Đại diện Indonesia đã chia sẻ ba yếu tố cốt lõi để xây dựng một thành phố thông minh, đó là văn hóa tiên tiến, an ninh bền vững và nền tảng kỹ thuật số.
Trong những năm qua, thực hiện các Nghị quyết của Đảng, chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, sự quan tâm chỉ đạo sát sao của lãnh đạo Bộ, với nỗ lực của các đơn vị trực thuộc, công tác chuyển đổi số ngành Xây dựng đã đạt được những kết quả quan trọng. Ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số đã được áp dụng mạnh mẽ vào công tác chỉ đạo điều hành, hiện đại hóa hành chính, cung cấp dịch vụ công trực tuyến phục vụ người dân và doanh nghiệp.
Ngày 19/7, tại trụ sở Bộ Xây dựng, Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị đã tiếp Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản tại Việt Nam Ito Naoki đến chào xã giao nhân dịp bắt đầu nhiệm kỳ tại Việt Nam.
Chuyển đổi số, xây dựng thành phố thông minh đã trở thành xu hướng tất yếu, khách quan và đang tác động mạnh mẽ đến mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội, thúc đẩy chuyển đổi và xuất hiện các hình thái mới trong quản lý, vận hành, phát triển kinh tế - xã hội cũng như quản trị quốc gia. Theo các chuyên gia, việc xây dựng thành phố thông minh lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm là vấn đề đặt ra hàng đầu.
PGS. TS. KTS. Nguyễn Vũ PhươngXu hướng phát triển đô thị của Việt Nam trong tương lai là lựa chọn khu vực giáp biển. Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, thúc đẩy kiến trúc bền vững cùng với quy hoạch đô thị xanh, thông minh ứng phó với biến đổi khí hậu đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng tương lai cho các đô thị này.
Với những nỗ lực 'lấy người dân làm trung tâm' trong chuyển đổi số, những kết quả đạt được của Đà Nẵng đã đáp ứng các tiêu chí của Giải thưởng 'TP thông minh Seoul', ở hạng mục 'TP lấy con người làm trung tâm'.
Ngày 26-9, Sở Thông tin và Truyền thông TP Đà Nẵng cho biết, ông Trần Phước Sơn, Phó Chủ tịch HĐND thành phố Đà Nẵng, đại diện thành phố Đà Nẵng đã trực tiếp nhận Giải thưởng quốc tế Thành phố thông minh Seoul (Seoul Smart City Prize).
Đà Nẵng được Tổ chức các thành phố thông minh bền vững thế giới (WeGO) trao Giải thưởng quốc tế Thành phố thông minh Seoul (Seoul Smart City Prize).
Theo phóng viên TTXVN tại Indonesia, ngày 13/7, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)-Nga diễn ra tại Jakarta đã thông qua tuyên bố chung nhân kỷ niệm 5 năm thiết lập Quan hệ đối tác chiến lược với nhiều nội dung và đường hướng hợp tác trong thời gian tới.
ASEAN và New Zealand cam kết tăng cường hợp tác trong chương trình nghị sự về Kết nối ASEAN thông qua việc tham gia thực hiện Kế hoạch Tổng thể về Kết nối ASEAN (MPAC) 2025.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 12/7, Hội nghị thường niên lần thứ sáu Mạng lưới các thành phố thông minh ASEAN (ASCN) đã khai mạc tại Bali với sự tham dự của đại diện các quốc gia và địa phương trong khu vực.
Sáng nay (12/11), trong khuôn khổ Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 40, 41 và các hội nghị cấp cao liên quan, Hội nghị Cấp cao ASEAN-Ấn Độ lần thứ 19 đã được tổ chức tại thủ đô PhnomPhenh, Campuchia, với sự tham dự của lãnh đạo các nước thành viên ASEAN và Phó Tổng thống Ấn Độ Jagdeep Dhankhar – trên cương vị đồng chủ trì Hội nghị.
Trong thời gian tới, Hà Nội sẽ phát triển các ngành công nghiệp mới có lợi thế, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, xây dựng chiến lược chuyển đổi số để sớm trở thành trung tâm về an toàn, an ninh mạng, trí tuệ nhân tạo và dữ liệu lớn của khu vực ASEAN...
Trong khuôn khổ Hội nghị AUKSOM lần thứ nhất diễn ra ngày 6/7 tại London, ASEAN và Anh nhất trí tiếp tục tăng cường các hoạt động hợp tác hiện có và thăm dò các lĩnh vực hợp tác mới,
Sở Ngoại vụ Đà Nẵng cho biết, Tổ chức đối tác thành phố thông minh Hoa Kỳ - ASEAN (USASCP, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ) tài trợ Quỹ đổi mới sáng tạo doanh nghiệp thành phố thông minh năm 2022 từ 30.000 USD đến 300.000 USD cho mỗi đề xuất của các doanh nghiệp nhỏ, tổ chức phi chính phủ, các trường đại học từ các nước thành viên ASCN.
Từ khi Chỉ thị 41- CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường công tác ngoại giao kinh tế trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước ban hành, Đà Nẵng là một trong những địa phương đầu tiên trong cả nước xây dựng Đề án tổng thể về công tác ngoại giao kinh tế giai đoạn 2011-2015, giai đoạn 2016-2020.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, tại Hội nghị Cấp cao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) - Trung Quốc lần thứ 24, hai bên đã một lần nữa khẳng định tầm quan trọng của việc duy trì và thúc đẩy hòa bình, an ninh, ổn định, thịnh vượng, an toàn và tự do hàng hải và hàng không tại Biển Đông, đồng thời công nhận lợi ích của việc xây dựng Biển Đông thành vùng biển hòa bình, ổn định và thịnh vượng; nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thực hiện đầy đủ và hiệu quả Tuyên bố Ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC).
Việt Nam và Thái Lan chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao vào ngày 6/8/1976. Vì vậy, năm 2021 được xem là một dấu mốc quan trọng đánh dấu 45 năm thiết lập quan hệ hai nước. Trong suốt 45 năm qua, quan hệ hợp tác giữa hai nước đã phát triển toàn diện và trên mọi cấp độ bao gồm cấp độ quốc gia, khu vực và quốc tế.
Việt Nam sẽ đẩy mạnh hợp tác với các đối tác trong và ngoài mạng lưới ASCN để cùng gia tăng cơ hội phát triển, đặc biệt chú ý đến lĩnh vực ứng dụng công nghệ chống dịch Covid-19.
Hiện nay, khu vực Đông Nam Á có khoảng 665,3 triệu người, 50% sống tại các đô thị. Dự báo tới năm 2025, có thêm khoảng 70 triệu cư dân, việc gia tăng dân số nhanh dẫn tới những thách thức trong công tác quản lý đối với chính quyền đô thị và sự hợp tác giữa các đô thị.
Ngày 30/8, Hội nghị thường niên Mạng lưới đô thị thông minh (ASCN) ASEAN lần thứ 4 đã được tổ chức theo hình thức trực tuyến.
Ngày 30/8, Hội nghị thường niên Mạng lưới đô thị thông minh ASEAN (ASCN) lần thứ 4 đã được tổ chức theo hình thức trực tuyến với sự tham gia của đại diện các quốc gia và 26 đô thị thành viên, Ban Thư ký ASEAN và các đối tác ngoài Mạng lưới.
Ngày 30-8, Hội nghị thường niên Mạng lưới đô thị thông minh ASEAN (ASCN) lần thứ tư đã được tổ chức theo hình thức trực tuyến với sự tham gia của các đại diện quốc gia và 26 đô thị thành viên, Ban Thư ký ASEAN và các đối tác ngoài Mạng lưới. Về phía Việt Nam, Bộ Xây dựng là đại diện quốc gia và có sự tham gia của đại diện đô thị là 3 thành phố Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, các bộ, ban, ngành liên quan. Đại diện quốc gia Chủ tịch Mạng lưới ASCN năm 2021 là Brunei Darussalam chủ trì hội nghị.
Thông tin từ Bộ Xây dựng cho biết, ngày 30/8/2021 tới đây, Hội nghị thường niên Mạng lưới đô thị thông minh ASEAN lần thứ 4 sẽ được tổ chức theo hình thức trực tuyến. Đại diện quốc gia Chủ tịch Mạng lưới đô thị thông minh ASEAN năm 2021 là Brunei Darussalam sẽ chủ trì hội nghị.
Hội nghị thường niên Mạng lưới đô thị thông minh (ASCN) ASEAN lần thứ 4 về 'Đô thị thông minh hướng đến cộng động' sẽ tổ chức trực tuyến ngày 30/8, với sự tham gia của các đại diện quốc gia và 26 đô thị thành viên, do Chủ tịch Mạng lưới ASCN năm 2021 là Brunei Darussalam chủ trì. Việt Nam có đại diện Bộ Xây dựng và 3 TP Hà Nội, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh tham dự.
Ngày 30/8 tới đây, Hội nghị thường niên Mạng lưới đô thị thông minh (ASCN) ASEAN lần thứ 4 sẽ được tổ chức theo hình thức trực tuyến. Về phía Việt Nam sẽ có đại diện của Bộ Xây dựng, cùng một số thành phố, bộ ngành liên quan.
Thích ứng và duy trì phát triển trong những thời điểm khó khăn luôn là thách thức không nhỏ với mỗi người và thậm chí là từng quốc gia. Đại dịch COVID-19 hiện nay chính là một thách thức như thế.
Việt Nam đang đi những bước khởi đầu trong hành trình phát triển đô thị thông minh (ĐTTM). Tăng cường hợp tác quốc tế chính là một cách để tiếp cận với các xu hướng phát triển ĐTTM trên thế giới, từ đó tìm kiếm cơ hội, mô hình phù hợp cho các đô thị của Việt Nam.
Indonesia và Thái Lan cho rằng hợp tác ASEAN-Australia sẽ giúp ổn định và đảm bảo an ninh trong khu vực và là 'nền tảng' cho các nỗ lực phục hồi kinh tế hậu đại dịch COVID-19.
Thủ tướng Thái Lan khẳng định, ASEAN và Ấn Độ cần ưu tiên hợp tác trong việc giải quyết tác động tiêu cực của Covid-19 và thúc đẩy quá trình phục hồi sau đại dịch mạnh mẽ, bền vững và toàn diện.
Hiện nay, một số nước ở châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc và Singapore đã xây dựng được các đô thị thông minh nổi bật.
Phát triển đô thị thông minh là một kênh tăng trưởng quan trọng của quốc gia, là nội dung quan trọng để thực hiện mục tiêu đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại, có thu nhập cao vào năm 2045.
Phát triển đô thị thông minh là một kênh tăng trưởng quan trọng của quốc gia, là nội dung quan trọng để thực hiện mục tiêu đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại, có thu nhập cao vào năm 2045.
Chiều 22-10, phát biểu tại phiên toàn thể Diễn đàn cấp cao Đô thị thông minh ASEAN năm 2020 (ASEAN Smart Cities Summit & Expo 2020), Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ phát triển đô thị thông minh thực sự là một cuộc chơi lớn, cần những người cùng chơi có tầm nhìn và tiềm lực.
Phát triển đô thị thông minh là một cuộc chơi lớn nên cần những 'người cùng chơi' có tầm nhìn và tiềm lực, theo Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc.
Theo Thủ tướng, phát triển đô thị thông minh thực sự là một 'cuộc chơi lớn', cần có những 'người cùng chơi' có 'tầm nhìn' và 'tiềm lực', hướng tới mục tiêu nhân văn.