Tầng lớp trung lưu đạt 50 triệu người, một lĩnh vực dịch vụ nhất định sẽ nở rộ

Việt Nam là quốc gia đang phát triển với nền kinh tế năng động và thu nhập của người dân tăng trưởng mỗi năm. Với mật độ dân số trẻ cao và thu nhập ngày càng tăng, nhu cầu mua sắm và tiêu dùng nói chung và nhu cầu về các dịch vụ tài chính cá nhân là điều tất yếu. Vì vậy, dịch vụ tư vấn tài chính cá nhân là một trong những định hướng chiến lược chủ chốt và các định chế tài chính.

Trung Quốc phục hồi chậm hơn dự kiến sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng của ASEAN

Sau đại dịch COVID-19, nền kinh tế Trung Quốc đang phục hồi chậm hơn dự kiến và sự lạc quan ban đầu mà các nhà quan sát thể hiện nay đã dần chuyển thành sự thận trọng đối với triển vọng của Đông Nam Á.

Giá trị xuất khẩu Việt Nam từng đứng thứ 90/126 thế giới, nay nhảy 69 bậc, sắp lọt top 20 toàn cầu

Năm 1988, giá trị xuất khẩu của Việt Nam đạt khoảng 1,01 tỷ USD USD, xếp thứ 90/126 trên thế giới.

Với nhiều tiềm năng tăng trường, FDI đổ vào ASEAN tăng gấp đôi trong thập kỷ

Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đổ vào ASEAN đã tăng gấp đôi trong thập kỷ qua, với Singapore là điểm đến hàng đầu trong khu vực.

Đầu tư xanh tại Đông Nam Á giảm 7% trong năm 2022 và có xu hướng tiếp tục giảm

Chính phủ các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á đặt nhiều tham vọng về khí hậu, nhưng hành động lại chưa đủ để đáp ứng cam kết quốc gia (NDC) kéo dài tới năm 2030…

Kinh tế số ASEAN: Tiềm năng 1.000 tỷ USD và nguy cơ nhiều người bị 'bỏ lại phía sau'

Báo cáo e-Conomy SEA 2022 mới nhất, do Google, Temasek và Bain & Company phát hành, dự đoán rằng thị trường kinh tế kỹ thuật số tại ASEAN có thể đạt tới 1.000 tỷ USD vào năm 2030. Tuy nhiên, vẫn còn những rào cản lớn để có thể đạt được mục tiêu này

Nền kinh tế kỹ thuật số Đông Nam Á có thể cán mốc 1.000 tỷ USD

Nền kinh tế kỹ thuật số tại sáu quốc gia ASEAN dự kiến sẽ tăng trưởng 6% mỗi năm và giá trị của thị trường có thể đạt tới 1.000 tỷ USD vào năm 2030.

Nền kinh tế kỹ thuật số của Đông Nam Á có thể đạt 1.000 tỷ USD vào năm 2030

Nền kinh tế kỹ thuật số của Đông Nam Á đang có nhiều tiềm năng tăng trưởng nhờ các yếu tố hỗ trợ như hơn 460 triệu người tiêu dùng kỹ thuật số, dân số trẻ và am hiểu công nghệ, cũng như tỷ lệ sử dụng internet ngày càng tăng.

Giới siêu giàu Việt có hơn 1.000 người, ông Phạm Nhật Vượng giàu nhất

Số người siêu giàu với tài sản đạt trên 30 triệu USD đã tăng gấp đôi trong vòng 5 năm tại Việt Nam. Tính đến cuối năm 2022, giới siêu giàu Việt có 1.059 người. Dự báo đến năm 2027, số người siêu giàu tại Việt Nam là gần 1.300 người.

Việt Nam ở đâu trong bức tranh tăng trưởng ASEAN quý đầu năm

Với tăng trưởng GDP ở mức 3,32%, kinh tế Việt Nam đứng thứ tư trong khối các nước ASEAN-6 về kết quả tăng trưởng kinh tế trong quý 1/2023.

Đất nước ngày vui lớn

Kỷ niệm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước năm nay cũng là lúc người Việt Nam dâng hương tưởng nhớ các Vua Hùng trong ngày quốc giỗ mùng 10 tháng Ba (âm lịch). 48 năm đã đi qua kể từ ngày 30/4/1975 hào hùng, đất nước hòa bình thống nhất. Đó là ngày trùng phùng của cả dân tộc sau cuộc trường chinh vĩ đại kéo dài hơn 20 năm để không còn cảnh chia ly 'đêm Nam ngày Bắc'. Và cũng từ đó, người Việt Nam tay nắm chặt tay xây dựng lại đất nước trên hoang tàn đổ nát của chiến tranh; để rồi gần nửa thế kỷ đi qua, trong ta vẫn dâng lên niềm tự hào, xúc động.

Nhiều tổ chức kinh tế đã quá lạc quan khi dự báo về tăng trưởng GDP quý 1/2023

Số liệu chính thức về mức tăng trưởng 3,32% GDP trong quý 1/2023 khiến nhiều dự báo trước đó trở nên quá lạc quan...

Việt Nam đứng thứ 3 khu vực ASEAN về số lượng người siêu giàu

Trên sàn chứng khoán hiện nay, Việt Nam có khoảng 136 người thuộc giới siêu giàu với tổng tài sản trên 30 triệu USD.

GDP Việt Nam đứng thứ bao nhiêu thế giới năm 2022?

Và GDP Việt Nam năm 2023 được dự báo đứng thứ bao nhiêu?

Dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam quý I/2023 cao thứ mấy trong khu vực ASEAN-6 theo cập nhật mới nhất?

IMF đánh giá, kinh tế Campuchia, Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam đều đang quay trở lại mức tăng trưởng mạnh mẽ trước đại dịch.

HSBC: Phép lạ đến từ người tiêu dùng cho các nền kinh tế ASEAN

HSBC vừa công bố báo cáo 'ASEAN Perspectives - Liệu tiêu dùng có trụ vững?' với nhận định, sau khi phục hồi vững chắc trong năm 2022, tăng trưởng tiêu dùng của ASEAN trong năm 2023 nhiều khả năng sẽ tiếp tục ổn định.

Quy mô GDP (PPP) Việt Nam sẽ tiến vào top 10 thế giới

Mới đây, Viện nghiên cứu kinh tế Lowy Institute (Úc) đã đưa ra dự báo quy mô GDP (PPP) của các nước trên thế giới. Qua dự báo này cho thấy, quy mô GDP (PPP) của Việt Nam sẽ vượt mốc 2.000 tỷ vào năm 2030.

7 năm nữa, GDP (PPP) Việt Nam được dự báo xếp thứ 2 ASEAN, vượt 2.000 tỷ USD

Dựa trên kết quả tình hình kinh tế trong năm 2022, Viện nghiên cứu kinh tế Lowy (Úc) đã đưa ra dự báo quy mô GDP (PPP) cho Việt Nam và các nước trên thế giới. Vậy dự báo mới nhất, quy mô GDP (PPP) Việt Nam vượt mốc 2.000 tỷ USD sau 7 năm nữa.

FiinGroup: Khả năng Ngân hàng Nhà nước tăng lãi suất chậm lại trong năm 2023

Tỷ giá VND/USD đã mạnh lên khoảng 5% kể từ đầu tháng 12. Dù vẫn duy trì kịch bản cơ sở Ngân hàng Nhà nước sẽ tăng lãi suất 50 điểm cơ bản vào năm 2023, song FiinGroup cho rằng khả năng tăng đã chậm lại hơn.

Tác động tích cực của việc Trung Quốc mở cửa trở lại biên giới đối với du lịch ASEAN

Malaysia, Singapore và Philippines sẽ là những nước hưởng lợi ít hơn từ chiến dịch kích cầu du lịch của Trung Quốc so với Thái Lan, trong số các nước ASEAN-6.

Thế giới Thế giới ASEAN: Dấu ấn 2022 & triển vọng 2023

TTH - Năm 2022, khu vực Đông Nam Á đã tập trung sự chú ý của thế giới với một loạt các hội nghị cấp cao, cho thấy sự thành công của chính sách kinh tế trong việc giải quyết các vấn đề địa chính trị. Trong năm 2023, ngay cả khi dự kiến sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức, Đông Nam Á vẫn được giới chuyên gia nhận định và tin tưởng là đang nổi lên với tư cách là 'người chiến thắng' về đầu tư và thương mại.

Điểm sáng của nền kinh tế toàn cầu

Theo The Straits Times, nền kinh tế toàn cầu đang phải đối mặt với nhiều thách thức cùng một lúc như lãi suất toàn cầu tăng cao, xung đột địa chính trị, kinh tế Trung Quốc cũng tăng trưởng chậm lại, song triển vọng của các nền kinh tế Đông Nam Á lại được đánh giá là điểm sáng trong những thập kỷ tới. Các chuyên gia kinh tế đã đưa ra những thuận lợi cũng như thách thức để khu vực Đông Nam Á có thể phát triển hơn nữa.

GDP (PPP) Việt Nam vượt mốc 2.000 tỷ USD thì thứ hạng trên thế giới thay đổi ra sao?

Dựa trên kết quả tình hình kinh tế trong nửa đầu năm 2022, một số tổ chức quốc tế đã đưa ra dự báo quy mô GDP Việt Nam trong nhiều năm tới. Vậy theo các dự báo mới nhất, quy mô GDP (PPP) Việt Nam vượt mốc 2.000 tỷ USD thì thứ hạng trên thế giới thay đổi ra sao?

HSBC: Việt Nam nên đánh giá lại những nỗ lực đầu tư cho nguồn nhân lực

Bây giờ là lúc Việt Nam nên đánh giá lại những nỗ lực đầu tư cho nguồn nhân lực để cải thiện năng suất lao động, đặc biệt trong bối cảnh dân số bắt đầu già đi và thu hút FDI đang có xu hướng yêu cầu cao hơn về trình độ lao động, theo HSBC.