Việt Nam và ASEAN: 30 năm tiến trình hội nhập kinh tế

Gia nhập ASEAN vào ngày 28/7/1995 là cột mốc đầu tiên của Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế, kết nối giao thương, tạo đà cho các bước hội nhập sâu rộng hơn vào 'sân chơi' khu vực và quốc tế.

Đông Nam Á - Lựa chọn hàng đầu của các công ty đa dạng hóa chuỗi cung ứng

Đông Nam Á nổi lên như một lựa chọn hàng đầu cho các công ty muốn đa dạng hóa sản xuất khỏi Trung Quốc, bao gồm cả các công ty Trung Quốc, trong bối cảnh căng thẳng leo thang giữa Washington và Bắc Kinh.

Việt Nam là một trong những điểm đến hàng đầu cho các công ty đa dạng hóa chuỗi cung ứng

Theo trang CNBC, khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, đã trở thành điểm đến ưu tiên hàng đầu trong nỗ lực đa dạng hóa chuỗi cung ứng.

CNBC: Vốn FDI đổ mạnh vào Đông Nam Á, có Việt Nam

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI đến 6 nền kinh tế chủ chốt Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, năm qua đã lên tới 236 tỷ USD so với mức trung bình 190 tỷ USD/năm mấy năm trước nhờ làn sóng Trung Quốc +1.

Đông Nam Á là lựa chọn hàng đầu cho các công ty đa dạng hóa chuỗi cung ứng trong bối cảnh căng thẳng Mỹ-Trung

Đông Nam Á đang nổi lên như một lựa chọn hàng đầu cho các công ty muốn đa dạng hóa sản xuất khỏi Trung Quốc trong bối cảnh căng thẳng leo thang giữa hai cường quốc kinh tế Mỹ và Trung Quốc.

Đưa nền kinh tế trở lại quỹ đạo tăng trưởng

Để nền kinh tế có thể đạt mục tiêu tăng trưởng cao nhất theo kế hoạch, ngoài tăng tổng cầu, thúc đầu tư công, còn cần đẩy mạnh cả các động lực tăng trưởng mới.

Tăng trưởng kinh tế ASEAN-6 quý I vượt kỳ vọng, Việt Nam xếp thứ hai khu vực

Theo số liệu thống kê, khu vực ASEAN-6 bao gồm Việt Nam, Malaysia, Singapore, Indonesia, Philippines và Thái Lan đều có mức tăng trưởng GDP trong quý I vượt kỳ vọng. Với tăng trưởng GDP ở mức 5,66%, kinh tế Việt Nam đứng xếp thứ 2 trong khu vực.

Thị trường xe điện ở ASEAN sẽ tiếp tục tăng trưởng

Theo phân tích của Maybank Investment Bank Bhd, việc áp dụng xe điện (EV) ở ASEAN sẽ tiếp tục tăng nhờ các quy định thuận lợi, các nhà sản xuất xe điện Trung Quốc tung ra các mẫu xe mới với giá thấp hơn, đồng thời khu vực này cũng có các cơ sở sản xuất ô tô lớn và nhu cầu xe điện đáng kể.

Cơ hội lớn đón dòng vốn ESG

Những trở ngại tại Mỹ và châu Âu đã khiến dòng vốn ESG (Môi trường - Quản trị - Xã hội) chuyển hướng sang châu Á, đặc biệt là khu vực Đông Nam Á.

Singapore - Điểm đến đầu tư khởi nghiệp hàng đầu ở Đông Nam Á

Báo cáo từ Enterprise Singapore và DealStreetAsia chỉ ra năm 2023, các công ty khởi nghiệp có trụ sở tại Singapore chiếm 63,7% tổng số giao dịch mua bán cổ phần ở nhóm các quốc gia ASEAN-6.

Hợp tác khu vực để thúc đẩy kinh tế số

Để thúc đẩy kinh tế số, sự phối hợp giữa các bên liên quan là yếu tố quan trọng; đó không chỉ giữa khu vực công và khu vực tư, giữa các cơ quan Chính phủ mà còn giữa Chính phủ các quốc gia Đông Nam Á. Đây là kiến nghị tại Hội thảo 'Phát triển kinh tế số và hoàn thiện thể chế về công nghệ: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt Nam', do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức sáng 28.3.

Kỳ vọng Việt Nam tiếp tục là ngoại lệ về thu hút vốn FDI trên toàn cầu trong năm nay

Năm 2024 được đánh giá là năm có nhiều biến động địa chính trị phức tạp và điều này sẽ tác động lớn đến triển vọng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên quy mô toàn cầu.

Tăng trưởng kinh tế ASEAN-6: Philippines vươn lên dẫn đầu, Việt Nam xếp thứ hạng nào?

Với tăng trưởng GDP năm 2023 đạt 5,05%, tăng trưởng kinh tế Việt Nam vẫn vững vàng đứng ở vị trí thứ hai trong nhóm các nước ASEAN-6.

FDI vào Việt Nam sẽ giữ nhịp độ tích cực

Việt Nam là một ngoại lệ về thu hút FDI trong bức tranh toàn cầu và khu vực trong năm 2023, FDI cũng được kỳ vọng sẽ là điểm sáng đối với nền kinh tế Việt Nam trong năm nay.

FDI vào Việt Nam sẽ giữ nhịp độ tích cực trong năm 2024

Việt Nam là một ngoại lệ về thu hút FDI trong bức tranh toàn cầu và khu vực trong năm 2023. FDI cũng được kỳ vọng sẽ là điểm sáng đối với nền kinh tế Việt Nam trong năm nay.

Điều kiện cần và đủ để xây dựng trung tâm tài chính quốc tế

Việt Nam nằm ở múi giờ khác với 21 trung tâm tài chính lớn nhất thế giới hiện nay, nếu xây dựng trung tâm tài chính quốc tế ở TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam có thể tận dụng để thu hút vốn nhàn rỗi trong thời gian nghỉ giao dịch từ các trung tâm này....

Hội VASEAN cùng doanh nghiệp 'gõ cửa' những thị trường tiềm năng

Suốt hành trình 15 năm xây dựng và phát triển, Hội Phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam - ASEAN (VASEAN) luôn mang sứ mệnh là cầu nối thúc đẩy hợp tác trong thương mại, đầu tư giữa các doanh nghiệp Việt Nam với các nước ASEAN và các đối tác chính của khối.

Doanh nghiệp Việt 'bỏ quên' thị trường ASEAN

Với dân số trên 680 triệu người, quy mô GDP khoảng 3.000 tỷ USD, ASEAN là thị trường nhiều tiềm năng và dư địa cho các sản phẩm xuất khẩu thế mạnh của Việt Nam.

Cập nhật dự báo kinh tế khu vực ASEAN năm 2024

Năm 2024, các nền kinh tế ASEAN có nhiều động lực lớn để trở thành tâm điểm phục hồi và tăng trưởng, nhận định từ một số tổ chức quốc tế trong các báo cáo mới nhất.

Đông Nam Á - Điểm đến hấp dẫn của FDI trong năm 2024

Theo Dự báo triển vọng Kinh tế toàn cầu quý 4 của Viện Kế toán Công chứng Anh và xứ Wales (ICAEW) và Công ty Tư vấn Oxford Economics của Anh, do các thách thức từ bên ngoài và nội địa, tăng trưởng kinh tế của Đông Nam Á sẽ đạt 4,3% trong năm 2023, 4,2% trong năm 2024.

Lý do Việt Nam ngày càng thu hút các thương hiệu xa xỉ

Một trong số những lý do thị trường thu hút các thương hiệu xa xỉ nổi tiếng là việc số người siêu giàu tại Việt Nam tăng gấp đôi.

ASEAN có thể đối mặt với năm 2024 'nhiều mây' vì lo lắng về xuất khẩu

Hãng tin Nikkei Asia dẫn nhận xét của các nhà phân tích và dự đoán rằng tăng trưởng kinh tế của Đông Nam Á có thể sẽ được cải thiện vào năm tới, nhưng điều kiện kinh tế vĩ mô chao đảo có thể gây ra mức tăng trưởng không đồng đều giữa các quốc gia.

Đầu tàu kinh tế ASEAN dự kiến tăng trưởng cao trong năm nay

Bộ trưởng Tài chính Indonesia Sri Mulyani Indrawati khẳng định nền kinh tế Indonesia được dự báo tăng trưởng 5% trong năm nay. Đây là một trong những tốc độ tăng trưởng cao nhất trong ASEAN và G20.

Vì sao tăng trưởng kinh tế của ASEAN trong năm 2024 còn 'mờ mịt'?

Những điều kiện kinh tế vĩ mô khó lường cùng sự bất ổn từ môi trường bên ngoài có thể tác động mạnh đến tăng trưởng kinh tế của các nước ASEAN.

Viễn cảnh phân hóa của các quốc gia Đông Nam Á khi thương mại suy giảm

Theo các nhà phân tích, tăng trưởng kinh tế của khu vực Đông Nam Á có thể cải thiện trong năm tới nhưng điều kiện kinh tế vĩ mô khó lường có thể gây ra mức tăng trưởng không đồng đều giữa các quốc gia.

Kinh tế Việt Nam: Nắm bắt cơ hội mới

Báo cáo Tự do kinh tế thế giới do Viện Fraser của Canada, vừa công bố, Việt Nam đã tăng thêm bốn bậc và xếp thứ 106/165 quốc gia và vùng lãnh thổ dựa trên bộ Chỉ số tự do kinh tế thế giới (Economic Freedom of the World Index) năm 2021 (năm có số liệu thống kê đầy đủ nhất).

Tổng điểm về mức độ tự do kinh tế của Việt Nam năm 2023 đạt 6,26, tăng 4 bậc

Mới đây, Viện Fraser của Canada công bố Báo cáo tự do kinh tế thế giới năm 2023. Theo đó, chỉ số tự do kinh tế của Việt Nam đã có nhiều cải thiện quan trọng trong xếp hạng.

Sau Mỹ, Nhật, Hàn, một quốc gia đang ngày càng mở rộng dấu ấn đầu tư vào ASEAN, Việt Nam có được hưởng lợi?

Theo báo cáo mới nhất của Ngân hàng HSBC với tiêu đề 'Dòng vốn FDI: Bền bỉ đối mặt với thách thức, các chuyên gia phân tích đánh giá, trong khi triển vọng thương mại toàn cầu ảm đạm thì vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) vẫn đang đổ vào ASEAN, trong đó có Việt Nam.

HSBC: 'Cuộc đua thu hút FDI đã bắt đầu và đồng hồ đang điểm'

Các nhà đầu tư Trung Quốc đang tăng cường đầu tư FDI vào các ngành sản xuất và phân ngành đa dạng hóa của ASEAN.

ASEAN hút 17% dòng vốn FDI toàn cầu, Mỹ là nhà đầu tư lớn nhất

ASEAN vẫn tiếp tục là địa chỉ thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), đạt thị phần toàn cầu kỷ lục gần 17%. Nhiều khoản đầu tư đã được đổ vào chuỗi cung ứng công nghệ và xe điện đang phát triển trong khu vực cũng như hoạt động tài chính.

Mỹ là quốc gia đầu tư FDI chính vào ASEAN

Trong ba năm qua, Mỹ, với thị phần 17%, đã thay thế khu vực nội khối ASEAN (14%) để trở thành quốc gia đầu tư FDI lớn nhất trong khu vực, mặc dù cách biệt với tỷ lệ không lớn.

Thị trường BĐS nội địa còn trầm lắng, xuất khẩu là 'đầu kéo' cho tiêu thụ thép Hòa Phát nửa cuối năm?

Những tín hiệu tích cực đã dần xuất hiện, các chuyên gia đánh giá Tập đoàn Hòa Phát (Mã: HPG) sẽ sớm lấy lại đà tăng trưởng. Tuy nguồn cung từ thị trường bất động sản nội địa kỳ vọng bắt đầu phục hồi trong năm sau, nhưng hoạt động xuất khẩu sẽ hỗ trợ sản lượng tiêu thụ thép của công ty ngay từ cuối năm nay.

Liệu cổ phiếu HPG của Tập đoàn Hòa Phát còn hấp dẫn sau đà tăng mạnh vừa qua?

Giá cổ phiếu HPG đã tăng 34% sau nhịp tăng mạnh vừa qua, vậy triển vọng kinh doanh thời gian tới của Tập đoàn Hòa Phát sẽ như nào? Và liệu cổ phiếu HPG còn hấp dẫn với giới đầu tư hay không?