Mỹ đã điều động 2 nhóm tấn công tàu sân bay và 1 nhóm đổ bộ viễn chinh của hải quân đánh bộ tới hậu thuẫn cho Israel trong xung đột với Hamas.
Thượng Mỹ đã bỏ phiếu bãi bỏ việc ủy quyền pháp lý cho Tổng thống tiến hành cuộc chiến tranh Iraq năm 2003 với tỷ lệ ủng hộ của lưỡng đảng là 66/30.
Lãnh đạo phe đa số dân chủ tại Thượng viện Chuck Schumer nêu rõ: 'Mỹ, Iraq, toàn thế giới đã thay đổi đáng kể từ năm 2002 và đã đến lúc luật pháp bắt kịp những thay đổi đó.'
Ngày 29/3, với 66 phiếu thuận và 30 phiếu chống, Thượng viện Mỹ đã thông qua dự luật nhằm hủy bỏ các đạo luật ủy quyền tiến hành các cuộc chiến tranh ở Iraq.
Thượng viện đã bỏ phiếu bãi bỏ các ủy quyền của quốc hội đối với các cuộc xâm lược Iraq năm 1991 và 2003 của Washington.
Một ủy ban của Thượng viện Mỹ hôm thứ Tư đã ủng hộ luật bãi bỏ hai ủy quyền cho các cuộc chiến trước đây ở Iraq, mở đường cho một cuộc bỏ phiếu ở Thượng viện Mỹ trước lễ kỷ niệm 20 năm cuộc chiến. (CLO) Một ủy ban của Thượng viện Mỹ hôm thứ Tư đã ủng hộ luật bãi bỏ hai ủy quyền cho các cuộc chiến trước đây ở Iraq, mở đường cho một cuộc bỏ phiếu ở Thượng viện Mỹ trước lễ kỷ niệm 20 năm cuộc chiến.
Kế hoạch viện trợ tài chính cho Ukraine của Mỹ sẽ phần nào bị ảnh hưởng nếu như đảng Cộng hòa kiểm soát Hạ viện sau cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ vào ngày 8/11.
'Cuộc chiến vĩnh cửu của người Mỹ ở Afghanistan đã khép lại' - Tổng thống Joe Biden tuyên bố trên sóng truyền hình quốc gia, trước thềm tưởng niệm 20 năm ngày nước Mỹ hứng chịu cuộc tấn công khủng bố kinh hoàng, ngày 11/9/2001. Người đứng đầu Nhà trắng đã thực hiện được lời hứa tranh cử, chấm dứt sự hiện diện quân sự tại Afghanistan trong cuộc chiến ở nước ngoài dài nhất trong lịch sử nước Mỹ.
Ngày 3/8, Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Wendy Sherman tuyên bố, chính quyền của Tổng thống Joe Biden ủng hộ hủy bỏ Luật Ủy quyền điều động quân đội tham chiến (AUMF) trong cuộc chiến tại Iraq năm 2002.
Ngày 18/6, Hạ viện Mỹ đã thông qua đề xuất hủy bỏ Luật ủy quyền điều động quân đội tham chiến (AUMF) ban hành năm 2002, vốn được cho là giúp hợp pháp hóa quyền cho phép quân đội Mỹ xâm lược Iraq.
Hạ viện Mỹ chính thức bãi bỏ Luật Ủy quyền Điều động Quân đội (AUMF) năm 2002, một sắc luật được nước này dùng biện minh cho các chiến dịch quân sự tại Iraq.
Những nỗ lực nhằm hủy bỏ luật ủy quyền điều động quân đội tham chiến (AUMF) trong cuộc chiến tại Iraq năm 2002 đã nhận được thêm sự khích lệ khi Nhà Trắng tuyên bố ủng hộ ý tưởng này.
Truyền thông Mỹ ngày 13/3 đưa tin, các thành viên Đảng Dân chủ trong Quốc hội nước này sẽ đề xuất sửa đổi việc sử dụng quyền lực quân sự của Tổng thống Mỹ thời gian tới.
Các nhà lập pháp đảng Dân chủ hôm 12/3 cho biết họ sẽ bắt tay vào việc để sớm thông qua luật nhằm ngăn chặn tổng thống phát động các cuộc tấn công 'bất tận' ở nước ngoài.
Sau quyết định không kích Syria của ông Joe Biden, một nhóm Nghị sĩ lưỡng Đảng tại Mỹ kêu gọi thu lại quyền phát động tấn công của Tổng thống.
Nhiệm kỳ của ông Trump chỉ còn vài ngày nữa là hết, nhưng dư âm của nó sẽ còn kéo dài và phức tạp khi chính quyền của ông tung ra serie lệnh trừng phạt nhắm vào các đối thủ trong những ngày cuối cùng, khiến chính quyền mới đối mặt với nhiều khó khăn trong cách giải quyết các vấn đề quốc tế.
Một hạ nghị sĩ Mỹ sắp trình dự luật cho phép tổng thống dùng lực lượng quân sự đáp trả nếu Trung Quốc quyết định tấn công Đài Loan.
Giá dầu thế giới ngày 15/1, tăng nhẹ do tình hình căng thẳng tại Trung Đông đang nóng dần lên và Mỹ - Trung ký kết thỏa thuận thương mại giai đoạn 1.
Sau khi lao dốc mạnh trong những phiên giao dịch gần đây, giá vàng hôm nay đã tạm thời tìm lại được sự ổn định khi giới đầu tư đang hướng sự chú ý đến khu vực Trung Đông.
Lo ngại căng thẳng, bất ổn ở khu vực Trung Đông lại 'nóng' trở lại đã chặn đà suy giảm của giá dầu, giúp giá xăng dầu hôm nay có xu hướng tăng nhẹ.
Chính quyền Iran tuyên bố mức tiền thưởng 80 triệu USD để 'lấy đầu' Tổng thống Mỹ, ngay trong lễ tang trực tiếp trên truyền hình của tư lệnh Qasem Soleimani.
Chủ tịch Hạ viện Nancy Pelosi gửi thư đến các nghị sĩ đảng Dân chủ, tuyên bố sẽ đề xuất và bỏ phiếu 'Nghị quyết Quyền lực Chiến tranh' để giới hạn hành động quân sự của tổng thống.
Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa phê chuẩn một nhiệm vụ quân sự mở rộng nhằm đảm bảo lợi ích tại các giếng dầu trải dọc miền Đông Syria, làm dấy lên nhiều câu hỏi về việc liệu binh sĩ Mỹ có tổ chức các cuộc tấn công nhằm vào lực lượng Syria, Nga hay lực lượng khác nếu họ đụng chạm tới các giếng dầu này hay không.
Tổng thống Donald Trump vừa phê duyệt một nhiệm vụ quân sự mở rộng nhằm bảo vệ các mỏ dầu tại miền đông Syria, nhưng có nghi ngại rằng Mỹ có thể tấn công chống lại Syria, Nga và các lực lượng khác nếu mỏ dầu bị đe dọa.
Hạ viện Mỹ do đảng Dân chủ kiểm soát mới đây đã thông qua dự luật chi tiêu quốc phòng trị giá hơn 733 tỷ USD cho tài khóa 2020. Dự luật này đã tạo ra 'cơn sốt đặc biệt' trên chính trường Mỹ do có một điều khoản bổ sung với mục đích ngăn chặn Tổng thống Donald Trump triển khai biện pháp quân sự đối với Iran.
Hạ viện Mỹ đã phê chuẩn điều khoản bổ sung vào Dự luật chi tiêu quốc phòng (NDAA) cho năm tài khóa 2020, trong đó cấm Tổng thống Donald Trump phát động các chiến dịch quân sự nhằm vào Iran mà không được quốc hội thông qua. Tuy nhiên, dự luật vẫn cần được thống nhất với phiên bản NDAA đã được Thượng viện thông qua, trước khi trình Tổng thống Donald Trump ký thành luật.
Hạ viện Mỹ vừa thông qua dự luật chi tiêu quốc phòng năm 2020, nhưng trong đó có một điều luật sửa đổi giúp ngăn chặn việc phát động chiến tranh với Iran mà chưa có sự phê chuẩn của Quốc hội. Điều luật sửa đổi này lập tức nhận được sự ủng hộ của cả những người ủng hộ lẫn phê bình Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Dư luận Mỹ cho rằng bên được hưởng lợi nhiều nhất từ cuộc chiến mà Mỹ phát động ở Iraq năm 2003 chính là Iran.
Chính quyền Donald Trump được cho đang chuẩn bị các cơ sở pháp lý cho khả năng hành động quân sự tại Iran.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo tuyên bố rằng Mỹ 'đang cân nhắc một loạt lựa chọn' đáp trả liên quan tới căng thẳng với Iran, trong đó không loại trừ sử dụng sức mạnh quân sự, tuy nhiên nhấn mạnh rằng Tổng thống Donald Trump không muốn lao vào một cuộc chiến.
Ngày 31-12-2018, Tổng thống Mỹ D. Trump ký ban hành chính thức Đạo luật 'Sáng kiến Trấn an châu Á' (ARIA). Đạo luật thể hiện sự đồng thuận, nhất trí cao giữa Chính quyền và Quốc hội Mỹ trong việc xử lý những thách thức an ninh tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương; được coi là một trong các biện pháp của Mỹ nhằm từng bước kiềm chế sự trỗi dậy mạnh mẽ của Trung Quốc.