Úc cam kết hỗ trợ Việt Nam trong phục hồi, phát triển kinh tế hậu Covid-19

Chiều nay, 24/11, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc có buổi tiếp bà Robyn Mudie, Đại sứ Úc tại Việt Nam. Phát biểu tại buổi làm việc, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc bày tỏ sự vui mừng vì Việt Nam và Úc luôn duy trì là đối tác chiến lược từ năm 2009.

Cải cách thể chế, phát triển kinh tế bền vững sau đại dịch

Việt Nam vẫn phải đối mặt với rủi ro về cải cách dàn trải, thiếu trọng tâm. Một số lĩnh vực cải cách có thể đã 'chạm trần' và khó có thể tạo thêm đột phá nếu không có những cách làm mới và quyết liệt.

Phát triển thị trường lao động: Thay đổi chính sách phân bổ nguồn lực

Thị trường lao động (TTLĐ) Việt Nam thời gian qua đã có những cải thiện nhất định, nhưng vẫn bộc lộ nhiều bất cập do hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và các chính sách được xây dựng chưa bao phủ đầy đủ chủ thể trên thị trường. Theo đó, hoàn thiện chính sách phát triển TTLĐ là vấn đề đang rất được quan tâm.

Cần phát triển thị trường lao động gắn với cơ cấu lại nền kinh tế

CIEM kiến nghị cần phát triển thị trường lao động gắn với cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển dần từ tăng trưởng dựa trên tăng số lượng các yếu tố đầu vào sang tăng trưởng trưởng dựa vào tăng năng suất...

Lực lượng lao động Việt Nam đang già hóa, bình quân 41 tuổi

Ngày 26-4, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) với sự hỗ trợ của Chương trình Australia Hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform) đã tổ chức Hội thảo với chủ đề 'Phát triển thị trường lao động nhằm thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế ở Việt Nam'.

'Phá sản' mục tiêu 25% lao động có bằng cấp, chứng chỉ

Theo báo cáo của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), lao động đã qua đào tạo có chứng chỉ, bằng cấp còn thấp, mới chỉ đạt 24,5%, chưa đạt chỉ tiêu tỷ lệ lao động đào tạo có bằng cấp chứng chỉ là 25% vào năm 2020.

Việt Nam chỉ xếp 103 thế giới về kỹ năng lao động

Tỷ lệ lao động có chứng chỉ thấp, bất cập liên quan tới hệ thống pháp luật, mất cân bằng... là những nguyên nhân mà các chuyên gia nhận định về thị trường lao động Việt Nam.

Kỹ năng lao động của Việt Nam kém xa so với nhóm ASEAN-4

Kỹ năng lao động của Việt Nam còn nhiều hạn chế, kém xa so với nhóm ASEAN-4, chỉ đạt 46/100 điểm, xếp thứ 103 thế giới.

Việt Nam chưa đạt chỉ tiêu tỷ lệ lao động có bằng cấp, chứng chỉ

Theo bà Lê Thị Xuân Quỳnh- Phó Trưởng ban Ban nghiên cứu kinh tế ngành và lĩnh vực (Viện Nghiên cứu và Quản lý kinh tế Trung ương- CIEM) , đến năm 2020, Việt Nam phải đạt chỉ tiêu tỷ lệ lao động đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ là 25%. Tuy nhiên, tỷ lệ này đến nay Việt Nam chưa đạt được.

Lao động đã qua đào tạo có chứng chỉ mới đạt 24,5%

Ngày 26/4 tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cùng với sự hỗ trợ của Chương trình Australia Hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform) tổ chức hội thảo 'Phát triển thị trường lao động nhằm thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế ở Việt Nam.'

Đổi mới mô hình tăng trưởng: Cần chú trọng phân bổ nguồn lực lao động

Sự mất cân đối về cung-cầu lao động giữa các vùng, khu vực và ngành nghề kinh tế đang đặt những đòi hỏi cần phải có sự phân bổ lại nguồn lực lao động một cách hợp lý để thúc đẩy tăng trưởng.

Kỹ năng lao động của Việt Nam hạn chế, xếp thứ 103 thế giới

Tại Việt Nam, lao động đã qua đào tạo có chứng chỉ, bằng cấp mới đạt 24,5% năm 2020; kỹ năng lao động của Việt Nam còn nhiều hạn chế, chỉ đạt 46/100 điểm (xếp thứ 103), kém rất xa so với nhóm ASEAN-4.

Đã đến lúc thay đổi cơ chế phân bổ nguồn lực

Việt Nam cần thay đổi cơ chế phân bổ nguồn lực theo hướng thúc đẩy chuyển dịch tích cực các nguồn lực sản xuất sang các ngành, lĩnh vực có năng lực cạnh tranh hơn, năng suất lao động cao hơn...

Lao động đã qua đào tạo có chứng chỉ mới đạt 24,5%

Theo Báo cáo nghiên cứu của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), lao động phi chính thức, lao động phổ thông vẫn chiếm chủ yếu; lao động đã qua đào tạo có chứng chỉ, bằng cấp còn thấp, mới đạt 24,5% năm 2020, cơ cấu lao động đã qua đào tạo chưa phù hợp với nhu cầu thực tiễn.

Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội: Lồng ghép yếu tố giới trong lao động di cư

Hiện tượng di cư mang lại cả những tác động tích cực và tiêu cực cho tăng trưởng kinh tế - xã hội, nên không thể không lưu ý yếu tố giới khi xây dựng kế hoạch phát triển.

Di cư và những tác động đến nền kinh tế - xã hội

Hiện tượng di cư mang lại cả những tác động tích cực và tiêu cực cho tăng trưởng kinh tế - xã hội. Đó là thông tin đưa ra tại hội thảo 'Nghiên cứu các vấn đề về giới trong di cư trong nước và tái cơ cấu kinh tế ở Việt Nam' vừa được Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) và Chương trình Australia hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (AUS4REFORM) tổ chức sáng ngày 23/4, tại Hà Nội.

Giai đoạn 2021 - 2023, tốc độ tăng GDP có thể đạt 6,76%

Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho biết, triển vọng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2021-2023 được đánh giá dựa trên 3 kịch bản, trong đó tốc độ tăng GDP có thể đạt tới 6,76%.

CIEM: Tăng trưởng GDP giai đoạn 2021-2023 có thể đạt 6,76%/năm

Dự báo triển vọng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2021-2023, nhóm nghiên cứu của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng, tốc độ tăng trưởng GDP trung bình có thể đạt tới 6,76%/năm đi kèm với cải thiện đáng kể về năng suất.

CIEM: GDP tăng 6,76%/năm giai đoạn 2021-2023

Nếu nới lỏng tài khóa và tiền tệ cùng với cải cách thể chế dẫn tới cải thiện năng suất, tăng trưởng kinh tế sẽ cao hơn. Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình có thể đạt tới 6,76%/năm giai đoạn 2021-2023

CIEM: GDP tăng 6,76%/năm giai đoạn 2021-2023

Nếu nới lỏng tài khóa và tiền tệ cùng với cải cách thể chế dẫn tới cải thiện năng suất, tăng trưởng kinh tế sẽ cao hơn. Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình có thể đạt tới 6,76%/năm giai đoạn 2021-2023

Ba kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2021-2023

Sáng 22/4, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã tổ chức Hội thảo công bố Báo cáo 'Thúc đẩy phục hồi kinh tế và cải cách thể chế sau đại dịch Covid-19: Đề xuất cho Việt Nam'.

Tăng trưởng GDP giai đoạn 2021-2023 có thể đạt trung bình 6,76%/năm

Nếu đạt được những đột phá trong chất lượng cải cách thể chế dẫn tới cải thiện chất lượng tăng trưởng song hành với các biện pháp nới lỏng tài khóa và tiền tệ đúng trọng tâm, đúng thời điểm, tốc độ tăng trưởng GDP trung bình của Việt Nam có thể đạt tới 6,76%/năm giai đoạn 2021-2023, đi kèm với cải thiện đáng kể về năng suất.

Thúc đẩy cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, phát triển doanh nghiệp

Ngày 20/4, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã công bố Báo cáo Chương trình cải cách môi trường kinh doanh Việt Nam (báo cáo đánh giá tình hình thực hiện Nghị quyết 02 năm 2020 và Nghị quyết 35 năm 2016 của Chính phủ).

Áp dụng nguyên tắc quản lý rủi ro trong kiểm tra chuyên ngành bị...nghẽn!

Kiểm tra chuyên ngành là một trong số ít lĩnh vực có sự cải thiện mạnh trong năm 2020, và cũng là lĩnh vực chứng kiến sự cải thiện liên tục trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, doanh nghiệp vẫn phản ánh việc áp dụng nguyên tắc quản lý rủi ro trong kiểm tra chuyên ngành hàng hóa vẫn hầu như không được thực hiện.