Phát triển thị trường lao động: Thay đổi chính sách phân bổ nguồn lực

Thị trường lao động (TTLĐ) Việt Nam thời gian qua đã có những cải thiện nhất định, nhưng vẫn bộc lộ nhiều bất cập do hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và các chính sách được xây dựng chưa bao phủ đầy đủ chủ thể trên thị trường. Theo đó, hoàn thiện chính sách phát triển TTLĐ là vấn đề đang rất được quan tâm.

Cần phát triển thị trường lao động gắn với cơ cấu lại nền kinh tế

CIEM kiến nghị cần phát triển thị trường lao động gắn với cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển dần từ tăng trưởng dựa trên tăng số lượng các yếu tố đầu vào sang tăng trưởng trưởng dựa vào tăng năng suất...

Lực lượng lao động Việt Nam đang già hóa, bình quân 41 tuổi

Ngày 26-4, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) với sự hỗ trợ của Chương trình Australia Hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform) đã tổ chức Hội thảo với chủ đề 'Phát triển thị trường lao động nhằm thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế ở Việt Nam'.

'Phá sản' mục tiêu 25% lao động có bằng cấp, chứng chỉ

Theo báo cáo của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), lao động đã qua đào tạo có chứng chỉ, bằng cấp còn thấp, mới chỉ đạt 24,5%, chưa đạt chỉ tiêu tỷ lệ lao động đào tạo có bằng cấp chứng chỉ là 25% vào năm 2020.

Việt Nam chỉ xếp 103 thế giới về kỹ năng lao động

Tỷ lệ lao động có chứng chỉ thấp, bất cập liên quan tới hệ thống pháp luật, mất cân bằng... là những nguyên nhân mà các chuyên gia nhận định về thị trường lao động Việt Nam.

Kỹ năng lao động của Việt Nam kém xa so với nhóm ASEAN-4

Kỹ năng lao động của Việt Nam còn nhiều hạn chế, kém xa so với nhóm ASEAN-4, chỉ đạt 46/100 điểm, xếp thứ 103 thế giới.

Việt Nam chưa đạt chỉ tiêu tỷ lệ lao động có bằng cấp, chứng chỉ

Theo bà Lê Thị Xuân Quỳnh- Phó Trưởng ban Ban nghiên cứu kinh tế ngành và lĩnh vực (Viện Nghiên cứu và Quản lý kinh tế Trung ương- CIEM) , đến năm 2020, Việt Nam phải đạt chỉ tiêu tỷ lệ lao động đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ là 25%. Tuy nhiên, tỷ lệ này đến nay Việt Nam chưa đạt được.

Lao động đã qua đào tạo có chứng chỉ mới đạt 24,5%

Ngày 26/4 tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cùng với sự hỗ trợ của Chương trình Australia Hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform) tổ chức hội thảo 'Phát triển thị trường lao động nhằm thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế ở Việt Nam.'

Đổi mới mô hình tăng trưởng: Cần chú trọng phân bổ nguồn lực lao động

Sự mất cân đối về cung-cầu lao động giữa các vùng, khu vực và ngành nghề kinh tế đang đặt những đòi hỏi cần phải có sự phân bổ lại nguồn lực lao động một cách hợp lý để thúc đẩy tăng trưởng.

Kỹ năng lao động của Việt Nam hạn chế, xếp thứ 103 thế giới

Tại Việt Nam, lao động đã qua đào tạo có chứng chỉ, bằng cấp mới đạt 24,5% năm 2020; kỹ năng lao động của Việt Nam còn nhiều hạn chế, chỉ đạt 46/100 điểm (xếp thứ 103), kém rất xa so với nhóm ASEAN-4.

Đã đến lúc thay đổi cơ chế phân bổ nguồn lực

Việt Nam cần thay đổi cơ chế phân bổ nguồn lực theo hướng thúc đẩy chuyển dịch tích cực các nguồn lực sản xuất sang các ngành, lĩnh vực có năng lực cạnh tranh hơn, năng suất lao động cao hơn...

Lao động đã qua đào tạo có chứng chỉ mới đạt 24,5%

Theo Báo cáo nghiên cứu của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), lao động phi chính thức, lao động phổ thông vẫn chiếm chủ yếu; lao động đã qua đào tạo có chứng chỉ, bằng cấp còn thấp, mới đạt 24,5% năm 2020, cơ cấu lao động đã qua đào tạo chưa phù hợp với nhu cầu thực tiễn.

Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội: Lồng ghép yếu tố giới trong lao động di cư

Hiện tượng di cư mang lại cả những tác động tích cực và tiêu cực cho tăng trưởng kinh tế - xã hội, nên không thể không lưu ý yếu tố giới khi xây dựng kế hoạch phát triển.

Di cư và những tác động đến nền kinh tế - xã hội

Hiện tượng di cư mang lại cả những tác động tích cực và tiêu cực cho tăng trưởng kinh tế - xã hội. Đó là thông tin đưa ra tại hội thảo 'Nghiên cứu các vấn đề về giới trong di cư trong nước và tái cơ cấu kinh tế ở Việt Nam' vừa được Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) và Chương trình Australia hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (AUS4REFORM) tổ chức sáng ngày 23/4, tại Hà Nội.

Giai đoạn 2021 - 2023, tốc độ tăng GDP có thể đạt 6,76%

Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho biết, triển vọng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2021-2023 được đánh giá dựa trên 3 kịch bản, trong đó tốc độ tăng GDP có thể đạt tới 6,76%.

CIEM: Tăng trưởng GDP giai đoạn 2021-2023 có thể đạt 6,76%/năm

Dự báo triển vọng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2021-2023, nhóm nghiên cứu của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng, tốc độ tăng trưởng GDP trung bình có thể đạt tới 6,76%/năm đi kèm với cải thiện đáng kể về năng suất.

CIEM: GDP tăng 6,76%/năm giai đoạn 2021-2023

Nếu nới lỏng tài khóa và tiền tệ cùng với cải cách thể chế dẫn tới cải thiện năng suất, tăng trưởng kinh tế sẽ cao hơn. Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình có thể đạt tới 6,76%/năm giai đoạn 2021-2023

CIEM: GDP tăng 6,76%/năm giai đoạn 2021-2023

Nếu nới lỏng tài khóa và tiền tệ cùng với cải cách thể chế dẫn tới cải thiện năng suất, tăng trưởng kinh tế sẽ cao hơn. Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình có thể đạt tới 6,76%/năm giai đoạn 2021-2023

Ba kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2021-2023

Sáng 22/4, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã tổ chức Hội thảo công bố Báo cáo 'Thúc đẩy phục hồi kinh tế và cải cách thể chế sau đại dịch Covid-19: Đề xuất cho Việt Nam'.

Tăng trưởng GDP giai đoạn 2021-2023 có thể đạt trung bình 6,76%/năm

Nếu đạt được những đột phá trong chất lượng cải cách thể chế dẫn tới cải thiện chất lượng tăng trưởng song hành với các biện pháp nới lỏng tài khóa và tiền tệ đúng trọng tâm, đúng thời điểm, tốc độ tăng trưởng GDP trung bình của Việt Nam có thể đạt tới 6,76%/năm giai đoạn 2021-2023, đi kèm với cải thiện đáng kể về năng suất.

Thúc đẩy cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, phát triển doanh nghiệp

Ngày 20/4, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã công bố Báo cáo Chương trình cải cách môi trường kinh doanh Việt Nam (báo cáo đánh giá tình hình thực hiện Nghị quyết 02 năm 2020 và Nghị quyết 35 năm 2016 của Chính phủ).

Áp dụng nguyên tắc quản lý rủi ro trong kiểm tra chuyên ngành bị...nghẽn!

Kiểm tra chuyên ngành là một trong số ít lĩnh vực có sự cải thiện mạnh trong năm 2020, và cũng là lĩnh vực chứng kiến sự cải thiện liên tục trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, doanh nghiệp vẫn phản ánh việc áp dụng nguyên tắc quản lý rủi ro trong kiểm tra chuyên ngành hàng hóa vẫn hầu như không được thực hiện.

Doanh nghiệp phải trả tiền bảo kê cho băng nhóm côn đồ giảm

Môi trường kinh doanh vẫn còn những điểm hạn chế cần được cải thiện trong năm năm tới

Công bố Báo cáo Chương trình cải cách môi trường kinh doanh Việt Nam

Sáng 20-4, tại Hà Nội, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội thảo công bố Báo cáo Chương trình cải cách môi trường kinh doanh Việt Nam.

Việc cải thiện môi trường kinh doanh trong 5 năm tới sẽ khó hơn rất nhiều

Bà Trần Thị Hồng Minh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) nhấn mạnh, hai vấn đề trọng tâm đã có cải thiện tích cực là cải cách về điều kiện kinh doanh và quản lý, kiểm tra chuyên ngành. Tuy nhiên, môi trường kinh doanh vẫn còn nhiều trở ngại với doanh nghiệp và nhiệm vụ cải thiện môi trường kinh doanh trong 5 năm tới sẽ khó khăn hơn rất nhiều.

Sau 2 năm, tỉ lệ DN hưởng 'trái ngọt' từ CPTPP chưa cao

Năm 2020, trong bối cảnh đại dịch COVID-19, xuất khẩu của Việt Nam đi các thị trường đã phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chỉ đạt kim ngạch xấp xỉ 2019. Cứ 4 doanh nghiệp (DN) thì mới có một DN đã từng được trải nghiệm 'trái ngọt' từ Hiệp định này. Tuy nhiên, tín hiệu tích cực là tỉ lệ tận dụng ưu đãi thuế quan CPTPP trong năm thứ 2 đã được cải thiện.

Điều chỉnh chính sách phù hợp với trạng thái 'bình thường mới'

Trước ảnh hưởng của dịch Covid-19, Chính phủ đã hành động quyết liệt và kịp thời ban hành các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp trong giai đoạn cao điểm của đại dịch dù ngân sách trung ương eo hẹp.

Doanh nghiệp Nhà nước 'sắp chết' lại được hà hơi, thổi ngạt?

Nhiều doanh nghiệp Nhà nước thuộc diện bị giải thể, phá sản nhưng vẫn được hỗ trợ dưới nhiều hình thức để tiếp tục tồn tại.

Tạo cơ chế cho doanh nghiệp nhà nước thực sự kinh doanh vì lợi nhuận

'Nhà nước cần tổ chức DNNN dưới các hình thức công ty và tạo lập cơ chế để hoạt động kinh doanh vì lợi nhuận của DNNN tương đồng với công ty khu vực tư nhân; chủ động giao cho DNNN các mục tiêu, nhiệm vụ và quyền chủ động điều hành DNNN; không nên giao cho DNNN các mục tiêu, nhiệm vụ không rõ ràng...', nhóm nghiên cứu CIEM đề xuất.

Cắt bỏ điều kiện kinh doanh: Phải tính xem có còn 'một chiếc bánh sôcôla cõng 13 giấp phép'?

'Khi ban hành nghị định, thông tư phải tính xem ban hành vì lợi ích nào, liệu có còn để tình trạng một chiếc bánh sôcôla cõng 13 giấp phép hay không', Phó Viện trưởng CIEM Phan Đức Hiếu chia sẻ.

Cắt giảm điều kiện kinh doanh: Cần mạnh mẽ, quyết liệt hơn

Tại Hội thảo 'Cải cách môi trường kinh doanh (MTKD) và năng lực cạnh tranh, kết quả, bài học và định hướng giai đoạn 2021-2025' diễn ra hôm 21/1, nhiều ý kiến cho rằng MTKD của Việt Nam đã có những thay đổi đáng kể. Tuy nhiên, việc cắt giảm điều kiện kinh doanh vẫn chưa mạnh mẽ, quyết liệt.

Cắt giảm điều kiện kinh doanh vẫn chưa mạnh mẽ, quyết liệt

Trưởng ban Pháp chế VCCI Đậu Anh Tuấn cho rằng, môi trường đầu tư kinh doanh của Việt Nam đã có những thay đổi đáng kể. Tuy nhiên, việc cắt giảm điều kiện kinh doanh vẫn chưa mạnh mẽ, quyết liệt.

Vì sao Nghị quyết 02 của Chính phủ chỉ dài 3 trang?

Nghị quyết 02 năm 2021 của Chính phủ chỉ dài 3 trang, rất ngắn so với các Nghị quyết 19 và 02 trước đây, nhưng những nỗ lực cải cách không chùng xuống.

Việt Nam thêm cơ hội thu hút FDI từ sự dịch chuyển đầu tư ra khỏi Trung Quốc

Việt Nam có thêm cơ hội thu hút FDI từ sự dịch chuyển đầu tư ra khỏi Trung Quốc do tác động của chiến tranh thương mại, công nghệ Mỹ - Trung Quốc, cũng như những xu hướng cân nhắc mới trong và sau đại dịch COVID-19.