Đổi mới thể chế kinh tế theo hướng nâng cao khả năng chống chịu

Thời gian tới cần tiếp tục cải thiện nền tảng kinh tế vĩ mô và đổi mới hệ thống thể chế kinh tế theo hướng nâng cao khả năng chống chịu, tính tự cường của nền kinh tế

Kinh tế Việt Nam năm 2020 có thể tăng trưởng dưới 2,6%

Các số liệu được công bố đến tháng 6 có thể chưa phản ánh đầy đủ những hệ lụy nghiêm trọng của đại dịch Covid-19 đến kinh tế thế giới và kinh tế Việt Nam. Do đó, Báo cáo của CIEM sử dụng 2 kịch bản dự báo cho kinh tế Việt Nam năm 2020.

Mục tiêu cải cách điều kiện kinh doanh: Chọn cắt bỏ hay đơn giản hóa?

Mục tiêu cắt giảm 50% điều kiện kinh doanh của các bộ, ngành có vẻ không quá khó khăn, nhưng câu hỏi hiệu quả của công việc này thế nào thì cho tới nay vẫn chưa thể trả lời.

Thể chế kinh tế thúc đẩy khởi sự doanh nghiệp

Tạo dựng thể chế kinh tế tốt, từ đó tác động tích cực đến cộng đồng doanh nghiệp. Nếu môi trường đầu tư-kinh doanh tốt sẽ thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp và gia tăng sức canh tranh của nền kinh tế...

Luật Doanh nghiệp sửa đổi sẽ bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số

Một trong những nội dung quan trọng của Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) lần này là các quy định liên quan đến đăng ký kinh doanh và bảo vệ nhà đầu tư.

Cắt giảm chưa thực chất, vẫn còn điều kiện kinh doanh gây khó doanh nghiệp

Sau 3 năm thực hiện, việc cắt giảm điều kiện kinh doanh của các bộ, ngành vẫn chưa thực chất khi vẫn còn tồn tại điều kiện kinh doanh bất hợp lý, gây rào cản cho doanh nghiệp.

Cải cách không nên thiên về trình diễn, đưa ra con số, khẩu hiệu hay

Ngày 27-2, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã tổ chức hội thảo 'Chất lượng điều kiện kinh doanh: Vấn đề và kiến nghị', trong khuôn khổ Chương trình Australia hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform).

Hàng nghìn điều kiện kinh doanh được bãi bỏ, có thực chất?

Mức độ cải cách các quy định về ĐKKD chủ yếu dưới hình thức 'đơn giản hóa', ít cắt bỏ; nhiều quy định sửa đổi mang tính hình thức hơn là thực chất.

31% doanh nghiệp nông nghiệp than 'phiền hà' về thủ tục hành chính đất đai

Sáng 25/2, Viện Chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (Ispard) tổ chức hội thảo 'Phát triển các thể chế hỗ trợ thúc đẩy thị trường đất nông nghiệp ở Việt Nam'. Hội thảo được sự hỗ trợ của Chương trình Australia hỗ trợ cải cách hành chính kinh tế Việt Nam (Aus4Reform).

Hiệu quả Hiệp định CPTPP phụ thuộc vào năng lực thể chế và khả năng thích ứng của DN

Trong năm 2019 - năm đầu tiên thực hiện Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang 6 nước thành viên đã phê chuẩn Hiệp định đạt 34,4 tỷ USD, tăng 8,3%, trong khi kim ngạch nhập khẩu đạt 30,1 tỷ USD, chỉ tăng 1%.

Xuất khẩu khả quan sau 1 năm thực hiện CPTPP

Sáng nay 19-2, tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo 'Thực hiện hiệu quả Hiệp định CPTPP trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế: Yêu cầu hoàn thiện thể chế và nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam' do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức với sự hỗ trợ của Chương trình Australia Hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform).

Tận dụng lợi ích từ CPTPP: Phụ thuộc vào năng lực thể chế

Mặc dù Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mới có hiệu lực từ đầu năm 2019, nhưng bước đầu đã có tác động tích cực đến hoạt động xuất khẩu cũng như đầu tư. Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia, việc thực thi có hiệu quả và tận dụng những tiềm tăng của CPTPP còn phụ thuộc vào năng lực thể chế và năng lực của chính các doanh nghiệp trong nước.

Kỳ vọng 1 triệu doanh nghiệp năm 2020

Tại Diễn đàn doanh nghiệp (DN) Việt Nam thường niên 2019 (VBF 2019, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), TS Vũ Tiến Lộc cho rằng, để đạt được mục tiêu 1 triệu DN hoạt động vào năm 2020, các biện pháp cải cách phải được duy trì và đẩy mạnh hơn nữa…

Lao động nữ ĐBSCL nguy cơ mất việc trước 'bão' 4.0

Tỷ lệ thất nghiệp cao, khả năng tiếp cận nguồn lực sản xuất, cơ hội đào tạo để chuyển đổi nghề nghiệp của lao động (LĐ) nữ nông thôn Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thấp hơn so với lao động nam và so với mặt bằng chung của cả nước đang là thách thức lớn, đặc biệt trong bối cảnh của cuộc Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0…

Lồng ghép bình đẳng giới trong điều tra PCI

Mặc dù tỷ lệ doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ tại Việt Nam có xu hướng gia tăng, song trên thực tế những doanh nghiệp này đang gặp rất nhiều khó khăn. Theo đề xuất của Hội đồng Doanh nhân nữ Việt Nam, cần phải lồng ghép bình đẳng giới trong điều tra chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI).

Phụ nữ Việt Nam gia tăng 'quyền năng' trong các hoạt động kinh doanh

Báo cáo của VCCI cho biết có 98,8% doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ là nhỏ và vừa, hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ chiếm 61,4% và thường gặp khó khăn gắn liền với yếu tố về giới.

Chủ tịch VCCI: 'Tôi cũng chuyển lương cho vợ quản lý'

Phụ nữ vừa là người tiêu dùng vừa là người sản xuất. Họ bao dung, tinh tế nên những doanh nghiệp họ làm chủ cũng nhân văn.

Cải thiện môi trường kinh doanh và phát triển doanh nghiêp: Cần tạo áp lực để thay đổi!

'Từ nay không chờ cải cách nữa mà phải tạo sức ép, liên tục tạo áp lực buộc phải thay đổi, nếu không khả năng thay đổi là rất khó…' - Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế TW (CIEM), TS Nguyễn Đình Cung nhấn mạnh khi đánh giá tình hình thực hiện Nghị quyết 02 năm 2019 và Nghị quyết 35 năm 2016 của Chính phủ…

CPTPP được thực thi: Lo nhất là ngành chăn nuôi, chế biến thịt

Với năng lực cạnh tranh hạn chế về nhiều mặt, chăn nuôi chế biến thịt là một trong số ít ngành nhạy cảm sẽ phải chịu bất lợi từ quá trình hội nhập và các cam kết mở cửa thị trường.

Cải cách điều kiện kinh doanh ở lĩnh vực lao động: 'Một cổ mười tròng'

Trước đây, doanh nghiệp chỉ cần xin cấp phép về kiểm định kỹ thuật an toàn lao động tại đầu mối là Bộ Lao động-Thương Binh và Xã hội, tuy nhiên sau cải cách họ sẽ phải xin giấy phép của 10 bộ.

Tôi đã chuẩn bị đóng cửa công ty khi nói ra điều này!

Có bộ vừa rồi ban hành sáu quy trình thì ba quy trình copy của Bộ LĐ-TB&XH, ba quy trình còn lại thì sai.

Thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp: Cần tháo gỡ rào cản về đất đai

Đất sản xuất nông nghiệp (SXNN) manh mún, còn nhiều thủ tục trong chuyển quyền sử dụng đất (QSDĐ) là rào cản khiến doanh nghiệp (DN) không mặn mà đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp. Bộ TN&MT đang tổ chức lấy ý kiến để hoàn tất các nghị định về đất đai…

Tích tụ ruộng đất để sản xuất lớn: Hành lang pháp lý phải đi trước

'Đất đai manh mún kìm hãm sản xuất nông nghiệp chuyên môn hóa, là nguyên nhân chính khiến năng suất lao động của Việt Nam tụt hậu so với các nước trong khu vực', Nghiên cứu 'Các rào cản thể chế ảnh hưởng tới sự phát triển của thị trường đất nông nghiệp Việt Nam' do Viện Chính sách và Chiến lược phát triển Nông nghiệp nông thôn (IPSARD) tiến hành với sự hỗ trợ của dự án Aus4Reform đưa ra nhận định.

Gỡ những 'nút thắt' trong tích tụ đất đai cho sản xuất nông nghiệp

Trong thực tế, tình trạng đất đai manh mún đang là nguyên nhân chính khiến năng suất lao động của Việt Nam tụt hậu so với các nước trong khu vực.

Thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp: Soạn thảo Nghị định tháo gỡ rào cản về đất đai

Đất sản xuất nông nghịep (SXNN) manh mún, còn tồn tại nhiều thủ tục trong chuyển quyền sử dụng đất (QSDĐ) đang là rào cản khiến DN không mặn mà đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp. Bộ TN&MT đang tổ chức lấy ý kiến để hoàn tất các Nghị định về đất đai …

Gỡ những 'nút thắt' trong tích tụ đất đai cho sản xuất nông nghiệp

Trong thực tế, tình trạng đất đai manh mún đang là nguyên nhân chính khiến năng suất lao động của Việt Nam tụt hậu so với các nước trong khu vực.

Làm gì để doanh nghiệp Việt không 'sợ' các cam kết CPTPP?

Giới thiệu về các cam kết của Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đối với ngành Phân phối- Thương mại điện tử (TMĐT) - Logistics Việt Nam trước các DN, bà Nguyễn Thị Thu Trang, Giám đốc Trung tâm WTO và Hội nhập (VCCI) đã phải thốt lên 'đọc còn khó hiểu'…

Chủ động cạnh tranh trong bối cảnh thực thi cam kết CPTPP

Nhiều cam kết mở cửa thị trường trong khuôn khổ Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) cao hơn cam kết WTO, dự báo sẽ tác động đáng kể đến thị trường phân phối, thương mại điện tử (TMĐT), logistics Việt Nam. Tuy nhiên, cơ hội mở ra rất lớn, điều quan trọng là phải biết khai khác cơ hội cho hiệu quả.

Thiếu nhân sự trình độ cao, doanh nghiệp Nhà nước khó tiếp cận 4.0

Phần lớn tập đoàn kinh tế có tiềm lực của Việt Nam hầu như vẫn dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên, như dầu mỏ, than đá, khoáng sản, rừng... tập trung nhiều sức lao động.

Tháo trần tư duy để thúc đẩy tăng trưởng

Phải tháo trần tư duy để hành động, để cải cách mạnh mẽ chuyển triệt để và nhất quán sang kinh tế thị trường...

Căng thẳng thương mại Mỹ - Trung: Chúng ta không thụ động ngồi chờ cơ hội!

Trái với những dự đoán trước đó rằng Việt Nam sẽ hưởng lợi, trở thành công xưởng mới của nền kinh tế toàn cầu, các số liệu kinh tế vĩ mô lại cho thấy nên kinh tế Việt Nam đang bị tổn thương và thiếu bền vững hơn từ cuộc chiến thương mại này…

Nếu thỏa mãn sẽ mất động lực cải cách

Từ góc nhìn của mình, ông Đậu Anh Tuấn Trưởng Ban Pháp chế của VCCI cho rằng, con đường cải cách của Việt Nam đã được khẳng định, vấn đề quan trọng hiện nay làm sao thúc đẩy thực thi quyết liệt và đồng loạt...

Cải cách môi trường kinh doanh: Đang nặng tính 'trình diễn'

Báo cáo Chính phủ về thành tích cắt giảm điều kiện kinh doanh (ĐKKD) kiểm tra chuyên ngành (KTCN), song các chuyên gia của Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế TW (CIEM) đã chỉ ra rằng đây chỉ là động tác 'trình diễn' của các Bộ quản lý bởi ĐKKD, KTCN không hề mất đi, thậm chí còn tăng lên rất nhiều so với trước. Không những thế, các Bộ còn lợi dụng việc rà soát, cắt giảm để 'chia phần' quản lý, gây khó cho DN…

Môi trường kinh doanh: Cải cách chững lại, thách thức còn nhiều

Việt Nam có cải thiện về chất lượng môi trường kinh doanh nhưng cải cách còn rất ít, khá chậm và có xu hướng chững lại. Nhiều chỉ số đã qua nhiều năm vẫn không cải thiện hoặc cải thiện rất chậm. Nếu lĩnh vực tư pháp không được cải cách thì đầu tư, kinh doanh chững lại.