Sau cuộc phát động cuộc tấn công trả đũa vào Iran vào ngày 26/10 dưới tên gọi 'Ngày sám hối', Lực lượng phòng vệ Israel (IDF) đã công bố ảnh và video về các máy bay chiến đấu được sử dụng cho nhiệm vụ này. Đáng chú ý là chiếc tiêm kích F-15D Markia Shchakim (Sky Blazer).
Tên lửa chống radar AGM-122 là một trong những loại vũ khí kỳ lạ nhất từng được Mỹ tạo ra, nhưng không được sử dụng nhiều trong thực tế.
Tên lửa chống radar AGM-122 là một trong những loại vũ khí kỳ lạ nhất từng được Mỹ tạo ra, nhưng không được sử dụng nhiều trong thực tế.
Tên lửa AGM-122 là biện pháp tình thế được Mỹ đưa ra nhằm chống lại các đài radar Liên Xô.
Hệ thống phòng không của Ukraine đã được củng cố sau khi nước này tiếp nhận hệ thống tên lửa đất đối không 2K12 Kub nâng cấp của Cộng hòa Séc, được mệnh danh là sát thủ '3 ngón tay thần chết'.
Ngày này năm xưa: 16/6/2011, Bộ Công Thương ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung quy định hàng tiêu dùng phục vụ việc xác định thời hạn nộp thuế nhập khẩu.
Mặc dù giành được thắng lợi vẻ vang đầu tiên với tiêm kích Pháp, nhưng máy bay Mỹ mới là những 'chim sắt' giúp làm nên danh tiếng bất bại của Không quân Israel (IAF).
Những chiếc A-7 chỉ đứng sau chiếc B-52 Stratofortress về số lượng bom được ném xuống Hà Nội trong chiến dịch Điện Biên Phủ trên không (Linebacker II) cuối năm 1972, tuy nhiên chúng cũng đã bị tổn thất 7 chiếc do phòng không Việt Nam.
Không chỉ bị bắn hạ bởi hỏa lực phòng không của ta, những máy bay Mỹ này còn chịu thiệt hại do tai nạn hàng không hoặc sự cố kỹ thuật.
Khi cố gắng khóa bắn chiếc tiêm kích F-15 kia, phi công A-4 Skyhawk đã cơ động và kéo cao mà không biết rằng chú 'Đại bàng' của Nedivi đang bay ở ngay phía trên. Và thế là...
Cuối tháng 7/1970, hơn 20 chiếc MiG-21, thuộc biên chế của Không quân Liên Xô tham gia vào cuộc xung đột Ả Rập-Israel, đã rơi vào bẫy phục kích trên không của Israel, trong đó có 4 chiếc MiG-21 bị bắn hạ bởi máy bay chiến đấu Mirages và F-4E chỉ trong vòng 5 phút.
Cường kích Q-5 là máy bay chiến đấu hàng đầu của Trung Quốc, quy tụ gần như mọi tinh hoa của ngành công nghiệp chế tạo hàng không của nước này trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh.
Trong cuộc chiến 11 ngày hồi tháng 5 vừa qua, hệ thống Vòm Sắt của Israel đã nhắm bắn tiêm kích đồng đội khi chiếc máy bay này bay trên bầu trời Dải Gaza.
Theo các chuyên gia quân sự nước ngoài, hiện Israel có từ 75-200 đơn vị vũ khí hạt nhân, bao gồm bom, đầu đạn tên lửa và có thể cả vũ khí chiến thuật.
Lực lượng của họ được đào tạo bài bản và được trang bị một số công nghệ tốt nhất có thể mua được bằng tiền.
Mặc dù chương trình hạt nhân được thiết kế để 'không có khiếm khuyết', nhưng dưới đây là bảy ví dụ về các vũ khí hạt nhân trong quân đội Mỹ thất lạc, bốn trong số đó không bao giờ được tìm thấy.
Khi một khẩu súng trường biến mất, nó có thể gây ra đại họa, chứ chưa kể đến vũ khí hạt nhân. Vậy mà quân đội Mỹ đã 7 lần làm thất lạc các thiết bị 'ngày tận thế'.
Mặc dù chương trình hạt nhân được thiết kế để 'không có khiếm khuyết', nhưng dưới đây là bảy ví dụ về các vũ khí hạt nhân trong quân đội Mỹ thất lạc, bốn trong số đó không bao giờ được tìm thấy.
Máy bay chiến đấu hạng nhẹ Lavi của Israel là một thiết kế thành công, nhưng chương trình phát triển Lavi của Israel đã 'tắt lịm', khi đã dám tranh 'sân chơi' với chiến đấu cơ đồng hạng của Mỹ là F-16.
Tàu sân bay Sao Paulo số hiệu A12 của hải quân Brazil ban đầu dự kiến sẽ phục vụ tới sau năm 2025, tuy nhiên mới đây quốc gia Nam Mỹ này đã quyết định cho nó được 'nhận sổ hưu' sớm.
Trong chiến tranh, Bộ đội tên lửa Việt Nam đã tìm ra cách đối phó cực kỳ hiệu quả trước tên lửa chống radar AGM-45 Shrike của Không lực Hoa Kỳ.
Vũ khí hạt nhân được xem là vũ khí nguy hiểm chết chóc nhất do con người chế tạo bởi nó có khả năng gây ra thương vong lớn. Thêm nữa, việc quản lý, kiểm soát vũ khí hạt nhân ẩn chứa nhiều rủi ro khiến dư luận lo sợ.
Mặc dù có phương tiện thông tin liên lạc hiện đại nhất thời điểm bấy giờ, tuy nhiên Quân đội Mỹ cùng các nước chư hầu khi tác chiến ở Việt Nam cũng không tránh khỏi trường hợp... bắn nhầm lẫn nhau.
Sự nổi lên của các hệ thống phòng không mang vác (MANPADS), phóng từ vai, có khả năng đánh chặn máy bay bay thấp đã mở rộng sử dụng chúng tới các lực lượng du kích, khủng bố và các đối tượng phi nhà nước khác.