Tương lai của sự phát triển bền vững sẽ phụ thuộc vào số phận của các thành phố trên thế giới. Đây là nhận định vừa được các đại biểu đưa ra tại cuộc họp đặc biệt của Hội đồng Kinh tế và Xã hội Liên Hiệp quốc (ECOSOC) về 'Đô thị hóa bền vững và việc thực hiện Chương trình Nghị sự Đô thị Mới'.
Năm 2022 đánh dấu kỷ niệm 40 năm kể từ khi Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển được thông qua. Đây là dịp để các quốc gia xem xét và làm mới các cam kết đối với đại dương, sử dụng bền vững, bảo tồn đại dương và giải quyết ô nhiễm rác thải nhựa.
Ngoại trưởng Ấn Độ Subrahmanyam Jaishankar thăm Maldives vào cuối tuần này trước khi đến Sri Lanka ngày 28/3.
Điều này có thể giúp Ukraine ngăn cản lực lượng Nga bao vây thủ đô từ phía Tây Bắc. Trong khi đó, còi báo động không kích rền vang trên khắp đất nước.
Trong phát biểu tại buổi lễ khai mạc kỳ họp thứ 66 của Ủy ban Địa vị phụ nữ của Liên hợp quốc (LHQ) ngày 14/3, Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres khẳng định bình đẳng giới và các quyền lợi của phụ nữ phải là trọng tâm của một khế ước xã hội mới phù hợp với các xã hội và các nền kinh tế hiện nay.
Liên Hợp Quốc vẫn là tổ chức lớn nhất và tích cực nhất trong thực hiện vai trò trung gian hòa giải xung đột và dẫn dắt nỗ lực gìn giữ hòa bình thế giới.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang khẳng định Việt Nam luôn là đối tác tin cậy, trách nhiệm của Liên hợp quốc và sẵn sàng phối hợp tích cực trong việc triển khai thực hiện các ưu tiên của Chủ tịch Đại Hội đồng.
Ngày 3/3, tại New York, theo thông lệ sau khi trình Thư Ủy nhiệm của Chủ tịch nước lên Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) António Guterres, Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại LHQ, đã gặp chào xã giao Chủ tịch Đại Hội đồng (ĐHĐ) LHQ khóa 76 Abdulla Shahid.
Ngày 3/3, Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) họp tham vấn về chủ đề 'Bảo vệ hành tinh và sẵn sàng cho tương lai' tập trung vào các đề xuất về môi trường, khí hậu, y tế và hỗ trợ thế hệ tương lai được nêu trong Báo cáo 'Chương trình hành động chung' của Tổng thư ký LHQ.
Cuộc họp của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc ngày 3/3 tập trung vào các đề xuất về môi trường, khí hậu, y tế và hỗ trợ thế hệ tương lai được nêu trong Báo cáo 'Chương trình hành động chung' của Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc.
Liên Hợp Quốc (LHQ) mở cuộc họp khẩn về vấn đề Ukraine, kêu gọi chấm dức bạo lực, tôn trọng luật nhân đạo quốc tế.
Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên Hợp Quốc hoan nghênh cuộc đối thoại ngày 28/2 giữa hai phái đoàn Ukraine và Nga và mong muốn các bên liên quan tiếp tục duy trì đối thoại, hướng tới giải pháp nêu trên.
Ngày 25/2, Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) đã tổ chức phiên thảo luận cấp cao theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến, nhằm thúc đẩy tiến độ tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19 toàn cầu một cách bình đẳng, để cả thế giới đều được bảo vệ trước đại dịch này.
Tại New York (Mỹ), Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) đã họp phiên toàn thể về tình hình Ukraine, với sự tham dự của gần 200 nước thành viên LHQ.
Ngày 23/2, Đại Hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) đã họp phiên toàn thể về tình hình Ukraine, với sự tham dự của gần 200 nước thành viên LHQ.
Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc (LHQ), trong hai ngày 1718/2, tại trụ sở LHQ ở thành phố New York (Mỹ) đã diễn ra phiên họp Nghị viện 2022 theo sáng kiến chung của LHQ và Liên minh Nghị viện Thế giơi (IPU) nhằm thúc đẩy các nỗ lực chung trong việc phục hồi thế giới một cách bền vững sau đại dịch COVID-19.
Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc (LHQ), ngày 14/2, phiên thảo luận chung khai mạc khóa họp thường niên của Ủy ban đặc biệt về Gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc (gọi tắt là C-34) đã diễn ra tại thành phố New York, Mỹ.
Ngày 14/2, tại New York, Hoa Kỳ, đã diễn ra phiên thảo luận chung khai mạc khóa họp thường niên của Ủy ban đặc biệt về Gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc (C-34).
Đại sứ Đặng Đình Quý nhấn mạnh để đảm bảo an ninh lương thực, nền tảng quan trọng cho việc xóa đói giảm nghèo, các nước cần tăng cường đầu tư cho khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Phát biểu tại Khóa họp lần thứ 60 Ủy ban Phát triển Xã hội của Liên hợp quốc (LHQ), Đại sứ Đặng Đình Quý nhấn mạnh sự phục hồi sau Covid-19 vẫn chưa đồng đều trên khắp toàn cầu.
Phó Tổng thư ký LHQ nhấn mạnh qua đại dịch, thế giới rút ra bài học về tầm quan trọng của việc đảm bảo tiếp cận bảo trợ xã hội, giúp tăng cường an ninh kinh tế và lương thực trong thời kỳ khủng hoảng.
Ngày 24/1, một người phát ngôn Liên hợp quốc (LHQ) thông báo Iran, Guinea và Vanuatu đã được khôi phục quyền bỏ phiếu tại Đại hội đồng LHQ (ĐHĐ LHQ) sau khi 3 quốc gia này thanh toán các khoản nợ phí thành viên LHQ.
Liên Hợp Quốc nhấn mạnh đoàn kết quốc tế trong ứng phó khủng hoảng và tái thiết sau thảm họa. Các cơ quan Liên Hợp Quốc đang phối hợp chặt chẽ với Tonga, các đối tác và các nhà tài trợ để hỗ trợ Tonga khắc phục hậu quả thiên tai.
Chủ tịch Đại Hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) Abdulla Shahid nhận định vụ phun trào núi lửa Hunga Tonga-Hunga Ha'apai ở Tonga và trận sóng thần tiếp sau đó đã cho thấy mức độ 'dễ bị ổn thương' của các quốc gia đang phát triển ở đảo nhỏ (SIDS) trước thảm họa thiên nhiên.
Trung Quốc và Maldives ký nhiều thỏa thuận quan trọng trong chuyến thăm của Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị tới thủ đô Male từ ngày 7-8/1.
Trong một động thái đáng chú ý, 5 cường quốc hạt nhân là Trung Quốc, Nga, Anh, Mỹ và Pháp đã nhất trí ngăn chặn phổ biến vũ khí hạt nhân (VKHN) và nguy cơ xảy ra một cuộc chiến tranh hạt nhân trong một tuyên bố chung vừa được Nhà Trắng công bố.
Theo hãng tin Sputnik, Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) Abdulla Shahid đã hoan nghênh tuyên bố chung ngày 3/1 của 5 thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc về vấn đề hạt nhân.
Sputniknews đưa tin, Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc Abdulla Shahid đã hoan nghênh tuyên bố chung ngày 3/1 của 5 thành viên thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc về vấn đề hạt nhân.Trao đổi với hãng tin Sputnik, ông Paulina Kubiak-người phát ngôn của ông Shahid cho hay: 'Chủ tịch Abdulla Shahid hoan nghênh tuyên bố chung của 5 cường quốc hạt nhân, những quốc gia thành viên thường trực của Hội đồng an ninh. Các cam kết theo nghĩa vụ của Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT), bao gồm nghĩa vụ theo Điều VI và mong muốn tăng cường sự hiểu biết cũng như tin cậy lẫn nhau, đồng thời ngăn chặn một cuộc chạy đua vũ trang không mang lại lợi ích và gây nguy hiểm cho tất cả. Đây là thông điệp đúng đắn đối với thế giới trong bối cảnh chúng ta bắt đầu Năm mới'.
Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc hoan nghênh Trung Quốc, Nga, Anh, Mỹ và Pháp ra tuyên bố chung nhất trí ngăn chặn phổ biến vũ khí hạt nhân và nguy cơ xảy ra một cuộc chiến tranh hạt nhân.
Chủ tịch Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (LHQ) Abdulla Shahid ngày 22/12 thông báo ông đã nhận kết quả xét nghiệm dương tính với SARS-CoV-2.
Chủ nhiệm Văn phòng Ủy ban đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc có cuộc hội kiến trực tuyến với Chủ tịch Đại hội đồng Liên Hợp Quốc khóa 76.
TTH - Hội nghị thượng đỉnh Liên Hiệp Quốc về Biến đổi khí hậu (COP26) đã có phiên khai mạc vào ngày 31/10 tại Glasgow, được đánh dấu bằng những cảnh báo rõ ràng về các mối đe dọa ngày càng tăng khi các cam kết cắt giảm khí thải vẫn chưa được cập nhật.
Trong cuộc họp báo đầu tiên kể từ khi tuần lễ cấp cao hằng năm kết thúc, Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) Abdulla Shahid ngày 1/10 nhấn mạnh hợp tác đa phương vẫn là biện pháp duy nhất để giải quyết các thách thức chung.
Ngày 30/9, tại trụ sở Liên hợp quốc, New York, Hoa Kỳ, Ủy ban về các vấn đề văn hóa, xã hội và nhân đạo thuộc Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) đã bắt đầu các phiên họp trong khuôn khổ ĐHĐ LHQ Khóa 76 dưới sự chủ trì của Chủ tịch Ủy ban, Đại sứ Mohamed Siad Doualeh (Djibouti). Các phiên họp sẽ kéo dài đến hết ngày 19/11.
Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng LHQ khóa 76, sự kiện thường niên lớn nhất của tổ chức đa phương lớn nhất hành tinh vừa khép lại, với nhiều hy vọng, nhiều cam kết sẽ đẩy lùi những thách thức lớn nhất của thế giới trong thời gian tới.