ASML cuối cùng đã giúp mọi người hình dung được tác động từ các hạn chế xuất khẩu công cụ sản xuất chip tiên tiến sang Trung Quốc đến việc kinh doanh.
Ukraine đã bắt đầu năm 2024 với tình trạng bên bờ vực thảm họa nhưng rất nhiều thứ đã thay đổi sau đó.
Theo các nhà quan sát, Ukraine có thể đã cố gắng tấn công vào một khu vực khác của Nga trong tuần này nhằm giành lại thế chủ động trước các lực lượng Moscow và bảo đảm lợi ích của mình trên bàn đàm phán. Theo đó, Belgorod được xem là mục tiêu chiến lược tiếp theo của quân đội Kiev.
Những lệnh hạn chế công nghệ chưa giúp các doanh nghiệp lớn của Mỹ thoát khỏi sự phụ thuộc vào thị trường tỷ dân Trung Quốc.
Ngay cả những căng thẳng giữa chính quyền Mỹ và Trung Quốc cũng không thể ngăn cản việc các công ty công nghệ lớn của Mỹ làm ăn với Trung Quốc.
Các Big Tech Mỹ đang tìm cách thích ứng với sự thay đổi của thị trường Trung Quốc trong bối cảnh cọ xát chiến lược giữa hai nước gia tăng.
Đối với các công ty công nghệ lớn của Mỹ như Apple, Microsoft, Tesla... Trung Quốc vẫn là thị trường không thể thiếu, dù căng thẳng giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới không ngừng leo thang.
Trong khi Mỹ thắt chặt các biện pháp trừng phạt nhằm ngăn chặn Trung Quốc tiếp cận công nghệ của Mỹ, các công ty công nghệ lớn nhất của Mỹ vẫn phụ thuộc rất nhiều vào hàng nhập khẩu công nghệ và thị trường Trung Quốc.
Trí tuệ công nghệ tạo sinh (generative AI), công nghệ phía sau chatbot đang nổi như cồn ChatGPT, có thể trở thành một 'chiến địa' mới trong cuộc chiến giành vị thế siêu cường công nghệ giữa Mỹ và Trung Quốc...
Trí tuệ nhân tạo (AI), vũ trụ ảo (metaverse), Internet vạn vật (IoT)… được nhiều chuyên trang công nghệ đánh giá tiếp tục là những xu hướng công nghệ nổi bật trong năm 2023.
Kể cả Chính phủ Trung Quốc cũng không muốn Nhân dân tệ trở thành đồng tiền dự trữ lớn của thế giới với 3 lý do dưới đây...
Tham vọng thúc đẩy ngành công nghiệp chip trong nước của Trung Quốc có thể trở nên khó khăn và tốn kém hơn sau khi Hoa Kỳ đưa ra một số biện pháp kiểm soát xuất khẩu trên phạm vi rộng nhất liên quan đến công nghệ.
Khi cuộc chiến với Ukraine tiếp diễn, Nga đã tìm cách thắt chặt quyền kiểm soát internet trong nước, cấm hoặc hạn chế các mạng xã hội Mỹ, dù nhiều công ty phương Tây khác tháo chạy khỏi nước này.
Nếu các cường quốc phương Tây quyết định ngăn Nga tiếp cận công nghệ bán dẫn và mạng lưới chuyển tiền quốc tế, nền kinh tế nước này có thể nhận hậu quả tàn khốc.
Theo các nhà phân tích, các hoạt động của TikTok và WeChat của Mỹ vẫn gặp rủi ro khi Tổng thống Joe Biden chỉ đạo xem xét lại những lo ngại về an ninh do các ứng dụng phổ biến của Trung Quốc này gây ra ngay sau khi thu hồi lệnh hành pháp của người tiền nhiệm Donald Trump, vốn tìm cách cấm chúng.
Để đảm bảo chuỗi cung ứng bán dẫn, tránh phụ thuộc vào quốc gia khác, Hàn Quốc, Mỹ, Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU) đang nỗ lực bơm hàng tỷ USD vào hoạt động nghiên cứu, phát triển và mở rộng các nhà máy sản xuất chip.
Đài Loan và Hàn Quốc chiếm lĩnh khoảng 70% thị trường sản xuất chất bán dẫn thế giới. Trước mối đe dọa nguồn cung chip toàn cầu lệ thuộc vào châu Á, Mỹ không thể ngồi yên.
Giá cổ phiếu hãng điện thoại Xiaomi giảm tới 10,6% trên sàn giao dịch Hong Kong ngay sau khi chính phủ Mỹ thông báo họ đưa hãng vào danh sách đen.
Sau khi chính phủ Mỹ đưa Xiaomi vào danh sách đen, giá cổ phiếu tập đoàn công nghệ Trung Quốc lao dốc với tốc độ chóng mặt.
Theo CNN, các công ty công nghệ Trung Quốc đang phải gánh chịu nhiều thiệt hại trước tình hình căng thẳng với Ấn Độ.
Washington đang xem xét đưa tập đoàn công nghệ Ant Group của Trung Quốc vào danh sách đen thương mại của nước này.
Mặc dù đạt được nhiều thành tựu khi dịch Covid-19 bùng phát, các công ty công nghệ lớn của Trung Quốc đang chịu sức ép của môi trường kinh tế và địa chính trị bất ổn.
TikTok có hơn 100 triệu người dùng và 1.600 nhân viên làm việc ở châu Âu, nhưng tương lai của công ty trên lục địa này chưa được biết chắc chắn.
Ấn Độ đã cấm hàng loạt ứng dụng của Trung Quốc mặc dù Trung Quốc là một trong những quốc gia đầu tư nhiều nhất vào Ấn Độ.
Giống như nhiều doanh nghiệp Mỹ phải ngậm bồ hòn làm ngọt khi bị Bắc Kinh cấm cửa, điều tương tự đang xảy ra với các công ty Trung Quốc nhưng ở một thị trường tỷ dân khác.
Các nhà phân tích nói với trang CNBC rằng việc Ấn Độ cấm hàng loạt ứng dụng Trung Quốc có thể giúp các công ty công nghệ cây nhà lá vườn của nước này phát triển. Điều đó cũng tạo cơ hội cho các đại gia công nghệ Mỹ từ lâu đã coi Ấn Độ, nền kinh tế lớn thứ năm thế giới, là rất quan trọng với triển vọng tăng trưởng trong tương lai của họ.