Thời điểm giao mùa là thời gian lý tưởng để virus hợp bào hô hấp (RSV) phát triển mạnh. Virus này gây bệnh đường hô hấp dưới và viêm phổi ở trẻ với khả năng lây lan mạnh.
Thời điểm này, số bệnh nhi nhập viện vì bệnh hô hấp trên địa bàn TPHCM tăng cao, trong đó có nhiều ca chuyển nặng phải thở máy. Theo các bác sĩ, bệnh hô hấp lây qua không khí, đặc biệt dễ lan trong môi trường tập thể như trường học. Điều này có thể khiến nhiều trẻ nhỏ dễ nhiễm bệnh hơn trong giai đoạn này.
Số lượng trẻ nhập viện do các bệnh lý hô hấp tăng, ngành y tế TPHCM khuyến cáo người dân, các cơ sở giáo dục chủ động trong công tác phòng, chống.
Chỉ riêng tại TP HCM, mỗi tuần ghi nhận khoảng 17.000 ca bệnh viêm hô hấp cấp tính, nhiều ca nặng phải mở khí quản
Khoảng 1 tháng qua, số lượng trẻ em tại TPHCM mắc bệnh hô hấp tăng cao do thời tiết chuyển mùa và lây lan khi đi học. Ở cộng đồng, số ca sốt xuất huyết, tay chân miệng, sởi đều tăng so với trung bình các tuần trước đó.
Những bệnh lý phổ biến nhất mà trẻ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh mắc phải trong đợt này là viêm phổi, viêm tiểu phế quản và hen suyễn.
Những bệnh lý phổ biến nhất mà trẻ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh mắc phải trong đợt này là viêm phổi, viêm tiểu phế quản và hen suyễn.
Mặc dù chưa phải là đỉnh điểm của bệnh hô hấp, song số ca mắc đã tăng hơn. Bác sĩ tại các bệnh viện nhi trên địa bàn TPHCM khuyến cáo, cần tăng cường chăm sóc và phòng bệnh hô hấp cho trẻ.
Chưa đến giai đoạn đỉnh cao của bệnh nhưng số trẻ mắc bệnh hô hấp nặng tại các bệnh viện nhi đồng của TPHCM đã tăng đáng kể. Nhiều bé chuyển nặng rất nhanh chỉ trong 2-3 ngày.
Những tuần gần đây, số trẻ tại TPHCM mắc các bệnh lý hô hấp tăng cao. Dự đoán, số ca mắc sẽ tiếp tục tăng lên trong thời gian tiếp theo.
Sở Y tế TPHCM cho biết, giai đoạn từ tháng 9 đến tháng 12 hàng năm, số lượng trẻ em nhập viện do các bệnh lý hô hấp thường tăng hơn những tháng trước đó. Nguyên nhân là do các tác nhân siêu vi như Rhinovirus, virus hợp bào hô hấp (RSV), Adeno, cúm mùa.
Sở Y tế TP.HCM cho biết tình hình gia tăng số ca bệnh hô hấp ở trẻ em trong thời điểm hiện nay không phải là một 'bệnh hô hấp mới'.
Trước thông tin TP.HCM đang có đợt bệnh hô hấp mới, trẻ mắc bệnh hô hấp gia tăng, chiều 7.10, Sở Y tế TP đã lên tiếng về điều này, và thông tin cụ thể tình hình bệnh hô hấp hiện nay.
Ngày 7/10, Sở Y tế TPHCM cho biết, tình hình gia tăng số ca bệnh hô hấp ở trẻ em trong thời điểm hiện nay không phải là một 'bệnh hô hấp mới' như một số thông tin trước đó. Bệnh hô hấp tại thành phố vẫn đang được kiểm soát tốt và chưa có dấu hiệu bất thường so với các năm trước.
Chiều 7/10, thông tin từ Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh, những ngày gần đây, số ca bệnh hô hấp ở trẻ em trên địa bàn Thành phố gia tăng.
Viêm phế quản là bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ. Trẻ ở thành thị và các nơi tập trung dân cư đông đúc thì tỉ lệ bệnh sẽ cao hơn. Viêm phế quản không khó để điều trị nhưng dễ gây biến chứng nguy hiểm nếu để kéo dài.
Mùa hè là mùa có nguy cơ cao bùng phát các dịch bệnh truyền nhiễm. Cùng với đó bệnh bạch hầu có diễn biến phức tạp tại 2 tỉnh Nghệ An và Bắc Giang. Tại Nghệ An đã ghi nhận 1 ca tử vong và tỉnh bắc Giang đã ghi nhận 1 ca mắc. Thực hiện chỉ đạo của Bộ Y tế, ngành Y tế tỉnh đã đẩy mạnh công tác truyền thông và tăng cường ngăn chặn dịch bệnh xâm nhập, quyết tâm không để dịch chồng dịch xảy ra trên địa bàn.
Những ngày qua, tại các bệnh viện chuyên khoa mắt ở Hà Tĩnh ghi nhận số lượng bệnh nhân đến khám và điều trị đau mắt đỏ gia tăng cao.
Ngành Y tế Hà Tĩnh khuyến cáo khi xuất hiện các triệu chứng đau mắt đỏ, người dân cần đến các cơ sở y tế để được tư vấn điều trị, tránh để xuất hiện các biến chứng nguy hiểm.
Thời điểm giao mùa, số trẻ em viêm đường hô hấp tăng cao, nhiều trẻ nhiễm virus hợp bào hô hấp (RSV) do sự chênh lệch về nhiệt độ giữa buổi sáng nắng nóng và buổi chiều lạnh, cùng độ ẩm không khí.
Khi phát hiện những dấu hiệu đầu tiên của bệnh đau mắt đỏ như: mắt đỏ, chảy nước mắt, mắt bị sưng, ra gỉ mắt, nước mắt, cộm rát… nên đến ngay Hệ thống Y tế Mắt 315 để chữa trị kịp thời tránh làm giảm thị lực và sa sút chất lượng cuộc sống.
Do thời tiết diễn biến phức tạp, nguy cơ bùng phát dịch bệnh truyền nhiễm, các bệnh lây truyền từ động vật sang người nên trên địa bàn tỉnh Yên Bái đã ghi nhận 27 ổ dịch bệnh trên người với 326 ca mắc tại các địa phương, tăng 4 ổ dịch so với cùng kỳ 2023.
Những năm qua, công tác y tế dự phòng (YTDP) của tỉnh Yên Bái đã được quan tâm đầu tư về nguồn nhân lực và trang thiết bị, song cũng phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức.
Nắng nóng, mưa nhiều, kèm theo những diễn biến bất thường của thời tiết là điều kiện thuận lợi cho dịch bệnh phát triển trong mùa hè, gây ra các bệnh, trong đó có bệnh nhiệt đới và hô hấp, nguy cơ mắc và tử vong ở trẻ em rất cao nếu không được điều trị kịp thời. Vì vậy, công tác phòng, chống các bệnh truyền nhiễm cần được các cấp, các ngành và người dân thực hiện quyết liệt, nghiêm túc, không để 'dịch chồng dịch' trên địa bàn.
Các nhà khoa học vừa cho biết, những cục máu đông gây chết người liên quan đến việc tiêm vắc xin COVID-19 của Johnson & Johnson (J&J) và AstraZeneca Plc là do phản ứng tự miễn dịch mà một số người dễ mắc phải, Bloomberg đưa tin.
Đó là lời khuyên từ các chuyên gia trước thông tin tiêm vắc xin ngừa COVID-19 của hãng dược AstraZeneca có thể gây ra tác dụng phụ hiếm gặp, gây cục máu đông (TTS). Người dân cần tìm hiểu, lắng nghe cẩn trọng, khuyến cáo tránh tình trạng đổ xô đi làm các xét nghiệm không cần thiết.
The Guardian đưa tin AstraZeneca bắt đầu thu hồi vắc xin COVID-19 do hãng sản xuất trên toàn cầu.
AstraZeneca lần đầu tiên thừa nhận, vaccine COVID-19 có thể gây ra huyết khối kèm hội chứng giảm tiểu cầu trong những trường hợp rất hiếm.
Hô hấp là bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ khi giao mùa, tuy nhiên BS.Trương Hữu Khanh cho rằng phụ huynh không nên tự ý lạm dụng sử dụng kháng sinh.
Ngày 10/4, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh. Đồng chí Đào Hồng Lan, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Y tế chủ trì tại điểm cầu Hà Nội. Tại điểm cầu Sở Y tế Điện Biên do đồng chí Lường Văn Kiên, Phó Giám đốc Sở Y tế chủ trì.
Chiều 10 - 4, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh. Dự hội nghị tại điểm cầu tỉnh Tuyên Quang có đại diện lãnh đạo Sở Y tế, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, Bệnh viện Đa khoa tỉnh và một số đơn vị liên quan.
Miền Bắc và miền Trung đang trong những ngày nắng nóng gay gắt. Nắng nóng kéo dài khiến nguy cơ đột quỵ, sốc nhiệt tăng cao, đặc biệt là người lớn tuổi, trẻ em, người lao động ngoài trời.
Hà Nội triển khai thí điểm học bạ số cấp tiểu học; Xe máy tông vào xe cuốc, 2 thiếu niên nhập viện...
Những ngày gần đây, trung bình mỗi ngày Bệnh viện Đa khoa Hà Đông tiếp nhận hơn 100 bệnh nhi đến khám, 60-70% là bệnh đường hô hấp, trong đó có những trẻ nhiễm virus hợp bào hô hấp…
Trong y khoa không hề có những bệnh nào gọi là 'phổi trắng' hay 'khô phổi' như một số tin đồn gần đây, nên tất nhiên là các quảng cáo về thuốc chữa các 'bệnh' đó là sai sự thật.
Mối quan tâm của nhiều người trong mùa Tết này - liên quan biến chủng COVID-19 mới và một số bệnh khác... - được BS Trương Hữu Khanh giải đáp.
Sáng 18-1, Sở Y tế Gia Lai tổ chức hội nghị tổng kết công tác y tế năm 2023 và triển khai nhiệm vụ công tác y tế năm 2024. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thị Thanh Lịch dự và phát biểu chỉ đạo tại hội nghị.
Cùng với các đơn vị, địa phương trong tỉnh, năm 2023 ngành y tế từng bước vượt qua thách thức, nỗ lực 'khôi phục' sau đại dịch Covid-19 và đạt được nhiều kết quả tích cực trong công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Thời tiết thay đổi kèm theo ô nhiễm không khí khiến vi khuẩn và virus hoạt động mạnh là nguyên nhân chính làm gia tăng các ca mắc bệnh đường hô hấp.
BBK -Dịch đau mắt đỏ bùng phát trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn vào khoảng tháng 8/2023. Đến thời điểm này, tại các phòng khám chuyên khoa mắt số lượng bệnh nhân đến khám đang giảm dần, không xuất hiện ca mắc mới.